I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1. Khái niệm
a)Từ tượng thanh:
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, người
b)Từ tượng hình:
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
31 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lượng từ ngữ Thêm nghĩa Chuyển nghĩa Tạo thêm từ mới Mượn tiếng NN Em có nhớ thế nào là “thuật ngữ” không? Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. Tiết 53:TỔNG KẾT VỀ TỪVỰNG(tiếp) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1. Khaïi niãûm: Theo em thế nào là từ tượng thanh? Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanhcủa tự nhiên hay của con người. Ví dụ: Rào rào, ríu rít v.v… Theo em thế nào là từ tượng hình? Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Ví dụ: lom khom, lác đác v.v… TIÃÚT 53: TỔNG KẾT VỂ TỪ VỰNG I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1. Khaïi niãûm a)Từ tượng thanh: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, người. b)Từ tượng hình: 2.Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh: Đố em biết được tên những loài vật là từ tượng thanh đấy? 2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh: Meo…meo... Chúng tôi là họ nhà “mèo” 2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh: Bo…o...ò Còn tôi tên là “bò” 2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh: Tắc…ke…è... Chúng tôi được người ta gọi là “tắc kè” 2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh: Cú…cú… Trông tôi có xinh không? Tôi là dòng dõi nhà “cú” đấy! 3.Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau: →Mô tả đám mây một cách sống động, cụ thể. TIÃÚT 53: TỔNG KẾT VỂ TỪ VỰNG I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: a)Từ tượng thanh: b)Từ tượng hình: II.Một số phép tu từ từ vựng: 1.Khái niệm: 14 Hãy sắp xếp các khái niệm sao cho phù hợp: a)Là gọi tên sự vật hiện tượng nàybằng tên SV,HT khác có nét tương đồng với nó để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt b)Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt c)Là gọi tên sự vật hiện tượng nàybằng tên SV,HT khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. d)Là gọi , tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người… b)Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt a)Là gọi tên sự vật hiện tượng nàybằng tên SV,HT khác có nét tương đồng với nó để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt c)Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên SV, HT khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. d)Là gọi , tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người… Hãy sắp xếp các khái niệm sao cho phù hợp: e) Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránhsự thô tục, thiếu lịch sự… f) Là biện pháp tu từ phóng đạimức độ, qui mô, tính chất Của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm… g)Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị h)Là lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. e) Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránhsự thô tục, thiếu lịch sự… f) Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất Của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm… g)Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị h)Là lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. TIÃÚT 53: TỔNG KẾT VỂ TỪ VỰNG I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: a)Từ tượng thanh: b)Từ tượng hình: II.Một số phép tu từ từ vựng: 1.Khái niệm: 2.Bài tập: *Câu 2: 14 2.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều): Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá con xanh cây. b) Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa c)Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai. d)Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san. e)Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. Ẩn dụ So sánh: Nói quá: Nói quá: Chơi chữ: Hoa, cánhKiều và cuộc đời của nàng Lá, câyGia đình Kiều và cuộc sống của họ Tiếng đàn của Kiều-Âm thanh của tự nhiên Nhấn mạnh tài năng âm nhạc thiên phú. Làm nổi bật, gây ấn tượng tài sắc vẹn toàn của Thúy Kiều Cực tả sự xa cách về cảnh ngộ, thân phận của Thúc Sinh và Thúy Kiều Sự oái oăm của cuộc đời Quan niệm về thuyết “Tài mệnh tương đố” TIÃÚT 53: TỔNG KẾT VỂ TỪ VỰNG I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: a)Từ tượng thanh: b)Từ tượng hình: II.Một số phép tu từ từ vựng: 1.Khái niệm: 2.Bài tập: *Câu 2: 14 *Câu 3: 3.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu (đoạn) sau: a) Còn trời còn nước còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa. (Ca dao) b) Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn. (Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo) c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM - Cảnh khuya) d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (HCM – Ngắm trăng) e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (NKĐ- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) “Còn” Điệp ngữ: “Say sưa”. So sánh: Nói quá: Nhân hóa: Ẩn dụ: Từ đa nghĩa: Bày tỏ tình cảm kín đáo, tế nhị, mà mạnh mẽ. Nhấn mạnh sự lớn mạnh không ngừng của nghĩa quân Lam Sơn; thể hiện chất lãng mạn và hiện thực của một chién sĩ mang tâm hồn thi sĩ. Miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối , sự huyền ảo của cảnh rừng và tâm trạng thao thức của nhân vật trữ tình dưới đêm trăng. Thiên nhiên sống động, có hồn; sự giao cảm đầy lãng mạn giữa nhân vật trữ tình và thiên nhiên. Con là nguồn sống, là niềm tin , là niềm kiêu hãnh của mẹ. N D U Trß ch¬i « ch÷ 1 N 3 5 ?3 6 7 ?1 ?5 4 ?4 ?6 ?7 ?2 G U G Y U Ê Â N D K 8 ?8 2 H O A H N Â N K? Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ): Biện pháp tu từ Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ): Tên tác giả Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”, “Bắc hành tạp lục”, “Đoạn trường tân thanh” v.v… 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ): Biện pháp tu từ Gọi, tả con vật, đồ vật,cây cối…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối…trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ): Biện pháp tu từ Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm… bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm… khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ): Biện pháp tu từ Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh . 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ): Biện pháp tu từ Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ): Câu nói thể hiện nghĩa khí của nhân vật Nhớ câu…………………………………, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. (Lục Vân Tiên) 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ): Biện pháp tu từ Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vị. 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Từ khóa (gồm 10 ô chữ): Một kiệt tác bất hủ của nền văn học trung đại Việt Nam 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tác phẩm còn có tên là “Đoạn Trường Tân Thanh” Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm kĩ các khái niệm và cách vận dụng về từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng. 2. Phân tích các biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. 3. Soạn bài: Tập làm thơ tám chữ. TiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc xin chµo GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN KỲ LÂN
File đính kèm:
- Bai 11 tiet 53.ppt