Bài giảng Tiết 53, 54: Bài 14- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

Kiểm tra bài cũ:

Theo em, tín hiệu nào âm vang trong lòng người chiến sĩ giữa buổi trưa hành quân? Em cảm nhận được gì qua tín hiệu đó?.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53, 54: Bài 14- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Theo em, tín hiệu nào âm vang trong lòng người chiến sĩ giữa buổi trưa hành quân? Em cảm nhận được gì qua tín hiệu đó?. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƯƠNG PHONG TIẾNG GÀ TRƯA Tiết 53,54: Bài 14 XUÂN QUỲNH Giáo viên thực hiện: Trần Thị Tiêu Tổ: Văn - Sử I. Vài nét về tác giả, tác phẩm. II. Tìm hiểu bài. 1. Đọc Hiểu. 2. Phân tích. Mạch cảm xúc của bài thơ: Những kỷ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình: b. Những kỷ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình: Tiếng gà trưa gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỷ niệm nào của tuổi thơ? Hình ảnh con gà mái mơ, con gà mái vàng và ổ trứng hồng. Hình ảnh người bà. Kỷ niệm xem trộm gà bị bà mắng. Niềm vui và mong ước của tuổi thơ. Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm của người cháu dành cho bà? => Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, tình cảm trân trọng, yêu quý bà. c. Hình ảnh người bà: Câu hỏi thảo luận Hãy tìm những câu thơ có chứa hình ảnh người bà? Từ đó em có cảm nhận gì về người bà và tác giả? b. Những kỷ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình: Tiếng gà trưa gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỷ niệm nào của tuổi thơ? Hình ảnh con gà mái mơ, con gà mái vàng và ổ trứng hồng. Hình ảnh người bà. Kỷ niệm xem trộm gà bị bà mắng. Niềm vui và mong ước của tuổi thơ. Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm của người cháu dành cho bà? => Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, tình cảm trân trọng, yêu quý bà. c. Hình ảnh người bà: Tần tảo, chắt chiu. Dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu. Bảo ban, nhắc nhở cháu. * Nghệ thuật: Em hãy phát hiện nghệ thuật chính của bài? Điệp từ, điệp ngữ. Thể thơ ngũ ngôn, cô đúc, hàm xúc. Hình ảnh thơ bình dị. Ngôn ngữ thơ tự nhiên. Em có cảm nhận gì về tình bà cháu của nhân vật trữ tình trong bài? => Tình bà cháu sâu nặng thắm thiết Khổ thơ cuối gợi cho em những suy nghĩ gì? => Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Theo em, tiếng gà trưa, hình ảnh người bà có vai trò gì đối với người chiến sĩ trẻ hôm nay? => Là động lực để cháu chiến đấu kẻ thù. I. Vài nét về tác giả, tác phẩm. II. Tìm hiểu bài. 1. Đọc Hiểu. 2. Phân tích. Mạch cảm xúc của bài thơ: Những kỷ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình: c. Hình ảnh người bà: * Nghệ thuật: III. Tổng kết. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài? Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố. IV. Củng cố. * Tác giả, tác phẩm: - Xuân Quỳnh ( 1942-1988), quê ở Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. - Hồn thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, tha thiết, mạnh bạo và giàu nữ tính. - Tiếng gà trưa được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. TiÕng gµ tr­a Gîi kØ niÖm tuæi th¬ sèng bªn bµ Gîi nçi niÒm trªn ®­ßng Hµnh qu©n xa Gîi ­íc m¬ tuæi th¬ vµ hiÖn t¹i T×nh c¶m bµ ch¸u cao ®Ñp T×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc * Bố cục Đều nói về màu sắc của những quả trứng. Đều nói về niềm vui, niềm hạnh phúc, chữ hồng là tính từ làm chức năng vị ngữ hình tượng thơ vừa đẹp vừa biểu cảm. Trong giấc ngủ mơ có nhiều trứng. Câu 1: Ba câu thơ” Ổ rơm hồng những trứng, giấc ngủ hồng sắc trứng, ổ trứng hồng tuổi thơ? * Bài tập: * Bài tập: Câu 2: Điệp khúc “ Tiếng gà trưa” được lập đi lập lại 4 lần có tác dụng như thế nào? Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn. Tạo sợi dây liên kết giữa các kỷ niệm. Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ. Tất cả đều đúng. I. Vài nét về tác giả, tác phẩm. II. Tìm hiểu bài. 1. Đọc Hiểu. 2. Phân tích. Mạch cảm xúc của bài thơ: Những kỷ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình: c. Hình ảnh người bà: * Nghệ thuật: III. Tổng kết. Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố. V. Dặn dò. Học thuộc lòng bài thơ. Viết đoạn văn từ 5 – 8 câu nêu cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ.

File đính kèm:

  • ppttienggatrua_tieu.ppt
Giáo án liên quan