I- Tìm hiểu chung.
1) Khái niệm truyện cười.
2) Đọc và giải thích từ khó.
II- Đọc và tìm hiểu chi tiết.
1) Nội dung tấm biển.
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
- Gồm 4 yếu tố:
+ Ở đây: Nơi bán hàng.
+ Có bán: Hoạt động của cửa hàng.
+ Cá: Thông báo loại mặt hàng.
+ Tươi: Chất lượng hàng.
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51: treo biển (truyện cười) hướng dẫn đọc thêm: lợn cưới, áo mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Tiết 51: treo biển(truyện cười)Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu chung. 1) Khái niệm truyện cười. (Xem chú thích SGK) 2) Đọc và giải thích từ khó. Qua phần chú thích, em hiểu gì về truyện cười ? Em hiểu cá ươn là cá như thế nào ? Bắt bẻ có nghĩa là gì ? Tiết 51: treo biển(truyện cười)Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu chung. 1) Khái niệm truyện cười. 2) Đọc và giải thích từ khó. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1) Nội dung tấm biển. ở đây có bán cá tươI - Gồm 4 yếu tố: + ở đây: Nơi bán hàng. + Có bán: Hoạt động của cửa hàng. + Cá: Thông báo loại mặt hàng. + Tươi: Chất lượng hàng. Truyện có mấy sự việc cần quan tâm ? Đó là những sự việc nào ? Nhà hàng treo biển để làm gì ? Việc đó có cần thiết không ? Tấm biển có nội dung như thế nào ? Câu hỏi trao đổi nhóm : Nội dung tấm biển bao gồm mấy yếu tố ? Các yếu tố đó có vai trò gì ? ( Thời gian trao đổi 2 phút) Nội dung tấm biển đã hợp lí chưa ? Vì sao ? Nếu sự việc chỉ có vậy đã thành truyện cười chưa ? Tiết 51: treo biển(truyện cười)Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu chung. 1) Khái niệm truyện cười. 2) Đọc và giải thích từ khó. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1) Nội dung tấm biển. 2) Chữa biển và cất biển. Nội dung 4 lần góp ý: + Lần 1: bỏ từ “tươi ” + Lần 2: không cần đề chữ “ở đây” + Lần 3: không nên để chữ “có bán” + Lần 4: bỏ nốt cả biển. Sau khi biển được treo lên, nhà hàng nhận được mấy lần góp ý ? Lần thứ nhất là lời góp ý của ai ? Với nội dung gì ? Lần thứ 2 và lần thứ 3 Khách hàng góp ý như thế nào ? Với lí do gì ? Lần thứ tư do ai góp ý ? Nội dung góp ý như thế nào ? Em có nhận xét gì về các lần góp ý ? Tiết 51: treo biển(truyện cười)Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới II- Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1) Nội dung tấm biển. 2) Chữa biển và cất biển. - Nội dung 4 lần góp ý: + Lần 1: bỏ từ “tươi ” + Lần 2: không cần đề chữ “ở đây” + Lần 3: không nên để chữ “có bán” + Lần 4: bỏ nốt cả biển. - Thái độ của nhà hàng:thấy có lí và đều “nghe theo, bỏ ngay” cất nốt cái biển. - Chủ hiệu đáng cười vì thái độ không có chủ kiến, và nghe theo một cách máy móc. Qua 4 lần góp ý, em thấy thái độ của chủ hiệu ra sao ? Phía chủ hiệu đáng cười ở chỗ nào ? Nếu đặt em vào vai trò nhà hàng em sẽ xử lí ra sao ? Tiết 51: treo biển(truyện cười)Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu chung. 1) Khái niệm truyện cười. 2) Đọc và giải thích từ khó. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1) Nội dung tấm biển. 2) Chữa biển và cất biển. III- Tổng kết. * Ghi nhớ: Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai góp ý về cái biển cũng làm theo. Truyện tạo ra tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán những người không có chủ kiến, không biết suy xét trước các ý kiến khác. IV- Luyện tập Truyện đã sử dụng nghệ thuật gì để mang lại ý nghĩa ? Tiếng cười trong truyện mang lại ý nghĩa như thế nào? Tiết 51: treo biển(truyện cười)Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu chung. 1) Khái niệm truyện cười. 2) Đọc và giải thích từ khó. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1) Nội dung tấm biển. 2) Chữa biển và cất biển. III- Tổng kết. * Ghi nhớ: IV- Luyện tập: 1) Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ “tiếp thu” hoặc phản bác những “góp ý” của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ? Qua truyện này, có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ? 2) Đọc truyện: đẽo cày giữa dường đẽo cày giữa đường Xưa có người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày. Một hôm, một ông cụ nói : - Phải đẽo cho cao, cho to thì cày mới dễ. Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao. Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói : - Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày. Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng đầy ra ở cửa chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo : - ở miền núi, người ta vỡ hoang, toàn cày bằng voi cả. Anh mau đẽo cày to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu cũng bán hết, tha hồ mà lãi. Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem tất cả số gỗ của nhà còn lại đẽo toàn loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cáI thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta biết cả tin là dại thì đã quá muộn. ( Theo Trương Chính ) Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu truyện. 1) Tình huống gây cười. - Anh có lợn cưới: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ?” Tạo ra tiếng cười và bộc lộ rõ tính khoe của. Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào ? Anh có lợn cưới đã đưa ra câu hỏi như thế nào? Mở đầu, truyện giới thiệu: “có anh tính hay khoe của” Em hiểu tính hay khoe của là như thế nào ? Em có nhận xét gì về câu hỏi của anh có lợn cưới ? Vì sao ? Qua câu hỏi đã bộc lộ bản chất gì của anh có lợn cưới ? Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới I- Tìm hiểu truyện. 1) Tình huống gây cười. - Anh có lợn cưới: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ?” Tạo ra tiếng cười và bộc lộ rõ tính khoe của. - Anh có áo mới: Đứng hóng ở cửa, từ sáng đến chiều không thấy ai hỏi anh ta “tức lắm”. + Giơ vạt áo ra, từ lúc tôi mặc cái áo mới này… yếu tố thừa. 2) ý nghĩa. Phê phán tính khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội Anh có áo mới thích khoe của đến mức như thế nào ? Khi được hỏi thì anh ta đã trả lời như thế nào ? Em có nhận xét gì về câu trả lời đó ? Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” vì sao em cười ? Tiếng cười trong truyện mang lại ý nghĩa gì ?
File đính kèm:
- Tiet 51 Treo bien.ppt