Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).
(Ngữ văn 7, tập 1)
? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản trong những đoạn trích trên có thay đổi không?
52 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 51 tiếng việt: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 8/1 XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ. Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Lan – Bắc Hòa, 22.11.2013 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂN THẠNH TRƯỜNG THCS BẮC HÒA Câu hỏi: 1. Giữa các vế trong câu ghép thường có những mối quan hệ ý nghĩa nào? Chúng được nối với nhau bằng những phương tiện gì? 2. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau: Vì mưa rất to nên nước dâng cao. Nam bị bệnh nhưng bạn ấy vẫn cố gắng đi học. Đáp án: 1. - Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa mật thiết với nhau. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích… Mối quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. 2. a. Vì mưa rất to nên nước dâng cao. → Quan hệ nguyên nhân. b. Nam bị bệnh nhưng bạn ấy vẫn cố gắng đi học. → Quan hệ tương phản. CÁC LOẠI DẤU CÂU a. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954). b. Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước. a. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954). b. Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước. a. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954). b. Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước. TUẦN 13 TIẾT 51: TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1) ? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản trong những đoạn trích trên có thay đổi không? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) → Đánh dấu phần giải thích để làm rõ họ ngụ ý chỉ ai (những người bản xứ). DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) → Đánh dấu phần thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó (ba khía) được dùng để gọi tên một con kênh. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1) → Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh (701) năm mất (762) của nhà thơ Lí Bạch và thông tin Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên). DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1) ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản trong những đoạn trích trên có thay đổi không? → Không thay đổi. Vì phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin, không thuộc phần nghĩa cơ bản. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 1. Dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc đơn có công dụng như thế nào? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung * Lưu ý: 1. Nam Cao sinh năm 1915(?)-1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917. 2. Một thế kỉ văn minh khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây Tre Việt Nam) 3. Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ trên con đường tiến bộ (?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức (!) (Nguyễn Ái Quốc) 4. Chú thích phần tác giả, tác phẩm khi trích dẫn thơ văn. 5. Dấu ngoặc đơn lúc nào cũng được dùng thành cặp. → Tỏ ý nghi ngờ. → Tỏ ý mỉa mai. → Nghi ngờ, mỉa mai. 1. Dấu ngoặc đơn DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong ngữ liệu sau: Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn). (Thúy Lan, Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử) → Đánh dấu phần thuyết minh giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có cả phần cầu dẫn. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Dấu hai chấm trong đoạn trích sau dùng để làm gì? a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn rôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Quê mẹ) d. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,... (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm → Đánh dấu lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt. a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn rôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm → Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời nói của người xưa). b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm → Đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Quê mẹ) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm → Đánh dấu phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. d. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,... (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Dấu hai chấm có công dụng như thế nào? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm Dấu hai chấm dùng để: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước nó . Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn rôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Ngày xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi. Vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Quê mẹ) d. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,... (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Dấu ngoặc đơn 2. Dấu hai chấm * Lưu ý: - Viết hoa sau dấu hai chấm trong trường hợp lời dẫn trực tiếp dùng với dấu ngoặc kép hay lời đối thoại dùng với dấu gạch ngang và sau từ “Kính gửi”. - Không viết hoa khi giải thích, thuyết minh một nội dung. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 2. Dấu hai chấm II. Luyện tập 1. Dấu ngoặc đơn 1. Bài tập 1 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau: a. Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập 1) c) Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ,câu,…) thích hợp. (Ngữ văn 7, tập 1) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau: a. Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập 1) → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép: tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau: c) Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ,câu,…) thích hợp. (Ngữ văn 7, tập 1) → Ở vị trí thứ nhất, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung, phần này có quan hệ lựa chọn với phần được chú thích: người tạo lập văn bản hoặc là người viết, hoặc là người nói. Ở vị trí thứ hai, dấu ngoặc đơn đánh dấu thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 2. Dấu hai chấm II. Luyện tập 1. Dấu ngoặc đơn 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 2. Bài tập 2 Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau: a. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải mất một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. (Nam Cao, Lão Hạc) b. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) → Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho cụm từ “họ thách nặng quá”. → Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 2. Dấu hai chấm II. Luyện tập 1. Dấu ngoặc đơn 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 4 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 3. Bài tập 4 Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi: Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước. (Trần Hoàng, Động Phong Nha) - Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao? - Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 3. Bài tập 4 Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi: Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước. (Trần Hoàng, Động Phong Nha) - Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao? - Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 3. Bài tập 4 A B Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khơ và Động nước. Phong Nha gồm hai bộ phận (Động khơ và Động nước). Thay được, vì nghĩa cơ bản khơng thay đổi. Phong Nha gồm: Động khơ và Động nước. Phong Nha gồm (Động khơ và Động nước). Khơng thay được, vì ý nghĩa cơ bản thay đổi (khơng rõ nghĩa). DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 2. Dấu hai chấm II. Luyện tập 1. Dấu ngoặc đơn 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 4 4. Bài tập 5 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 4. Bài tập 5 Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau: Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao? Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một bộ phận của câu không? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 4. Bài tập 5 Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau: Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại. ? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao? → Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn sai (thiếu một dấu ngoặc đơn) vì dấu ngoặc đơn luôn được sử dụng thành cặp. ? Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một bộ phận của câu không? ( ) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 4. Bài tập 5 Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau: Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại. ? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao? → Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn sai (thiếu một dấu ngoặc đơn) vì dấu ngoặc đơn luôn được sử dụng thành cặp. ? Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một bộ phận của câu không? → Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là một bộ phận của câu. ( ) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt 1. Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công.” 2. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) 3. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 2. Dấu hai chấm II. Luyện tập 1. Dấu ngoặc đơn 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 4 4. Bài tập 5 5. Bài tập 6 Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) về sự cần thiết phải hạn chế gia tăng dân số; trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt I. Tìm hiểu chung II. Luyện tập 5. Bài tập 6 Một trong những vấn đề thời sự nóng hổi hiện nay là sự gia tăng dân số. Khi tìm hiểu việc gia tăng dân số của các nước (qua hội nghị Cai – rô ở Ai Cập) ta thấy tốc độ sinh đẻ hiện nay thì chẳng bao lâu nữa con người không có chỗ ở, không thể đảm bảo đời sống (vì thiếu lương thực, thực phẩm). Vì vậy, mọi người phải hiểu một điều: sinh đẻ có kế hoạch là con đường tồn tại của chính loài người. - Dấu ngoặc đơn: + Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung thêm. + Vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh. - Dấu hai chấm: đánh dấu (báo trước) giải thích cho phần trước đó. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Luật chơi: - Chia lớp thành 2 nhóm (A và B). Mỗi nhóm cử đại diện chọn các ô trái cây (câu hỏi). Lần lượt đại diện từng nhóm sẽ trả lời (thời gian là 30s). Mỗi câu trả lời đúng đạt 10đ. - Nếu hết thời gian 30s mà đại diện nhóm không trả lời được thì nhóm sẽ cử một bạn khác bổ sung. Sau khi bổ sung vẫn chưa có câu trả lời chính xác thì chuyển quyền trả lời câu hỏi cho nhóm còn lại. Mỗi câu trả lời đúng đạt 5đ. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt X L S C K B DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong ngữ liệu sau: Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) → Đánh dấu phần giải thích. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Dấu hai chấm trong ngữ liệu sau có công dụng gì? Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. (Nam Cao, Lão Hạc) → Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Trong ngữ liệu sau, dấu ngoặc đơn có công dụng gì? Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954). → Đánh dấu phần bổ sung thêm. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Phần nào trong câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao ? Tân, lớp trưởng 82, hát rất hay. → Có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là phần chỉ có tác dụng giải thích thêm. Tân (lớp trưởng 82) hát rất hay. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Đoạn văn sau cịn thiếu dấu gì? Em hãy đặt dấu đĩ vào vị trí thích hợp? Cho biết cơng dụng của dấu vừa đặt. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Bác viết “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”. → Đoạn văn thiếu dấu hai chấm. Công dụng: đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp. : DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 51 Tiếng Việt Trong ngữ liệu sau, dấu ngoặc đơn có công dụng gì? Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954). → Đánh dấu phần bổ sung thêm. - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Soạn bài: Dấu ngoặc kép. + Dấu ngoặc kép có công dụng như thế nào? + Tìm các văn bản đã học có chứa dấu ngoặc kép. + Chuẩn bị bài tập 1,2,3,4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY.