Bài giảng Tiết 51: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước.

Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài mới, cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ

- Xem trước nội dung bài SGK

III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. ổn định:

2. Khởi động mở bài:

Nhắc lại định lí quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc?

3. Các hoạt động chủ yếu

Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác.

Mục tiêu: Hs biết rằng trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 23/03/2013 Tiết 51: QUAN Hệ GIữA BA CạNH CủA MộT TAM GIáC BấT ĐẳNG THứC TAM GIáC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước. Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài mới, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị - Xem trước nội dung bài SGK III. Tổ chức giờ học: 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: Nhắc lại định lí quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc? 3. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác. Mục tiêu: Hs biết rằng trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Cách tiến hành: HĐcủa Thầy HĐ của Trò Ghi bảng GV cho HS làm ?1 sau đó rút ra định lí. Qua đó GV cho HS ghi giả thiết, kết luận. GV giới thiệu đây chính là bất đẳng thức tam giác. I) Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. GT ABC KL AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. Mục tiêu: Hs biết rằng trong một tam giá, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại. Cách tiến hành: HĐcủa Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Dựa vào 3 BDT trên GV cho HS suy ra hệ quả và rút ra nhận xét. AB+AC>BC =>AB>BC-AC AB+BC>AC =>AB>AC-BC II) Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại. Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. AB-AC<BC<AB+AC Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Hs biết vận dụng lí thuyết đã học xét một bộ ba độ dài có là cạnh một tam giác không Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Bài 15 SGK/63: a) 2cm; 3cm; 6cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 6cm Bài 16 SGK/63: Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm. Tìm AB biết độ dài này là một số nguyên (chứng minh), tam giác ABC là tam giác gì? Bài 15 SGK/63: a) Ta có: 2+3<6 nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác. b) Ta có: 2+4=6 Nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác. c) Ta có: 4+4=6 Nên đây là ba cạnh của một tam giác. Bài 16 SGK/63: Dựa vào BDT tam giác ta có: AC-BC<AB<AC+BC 7-1<AB<7+1 6<AB<8 =>AB=7cm ABC có AB=AC=7cm nên ABC cân tại A IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: Làm bài 17, 18, 19 SGK/63. Chuẩn bị bài luyện tập.

File đính kèm:

  • docH7 t51.doc