Bài giảng Tiết 51 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Trong chương “ Biểu thức đại số” Ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:

Khái niệm về biểu thức đại số.

Giá trị của một biểu thức đại số

Đơn thức.

Đa thức.

Các phép tính cộng trừ đơn thức, nhân đơn thức.

Nghiệm của đa thức.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: Em hãy chỉ ra đâu là biểu thức a) 5+7.10 b) 30+(-7):7 c) 15:3 – 5 d) 6+ a.5 Trong chương “ Biểu thức đại số” Ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số Đơn thức. Đa thức. Các phép tính cộng trừ đơn thức, nhân đơn thức. Nghiệm của đa thức. Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: (7+5).2 (cm) 1. Nhắc lại về biểu thức * Ví dụ 1: ? 1 * Ví dụ 2: 7 cm 5 cm 3 cm 3 cm 2 cm Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là: (3+2).3 (cm2) Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm) Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật ? 2.3 + 5 (7 +2).3 Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa…) làm thành một biểu thức. 4.35 – 5.6 Các biểu thức số - Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: (b+2).b (cm2) ? 2 a cm 5 cm b cm b cm 2 cm * Bài toán Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là b (cm) (b>0) 2. Khái niệm về biểu thức đại số - Chiều dài của hình chữ nhật là: b+2 (cm) Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) * Khái niệm (SGK/ 25) Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật ? khi a = 9 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ? Khi a = 7 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào ? Biểu thức bên biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 (cm) Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: (a+5).2 (cm) * Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 3 x - 5 1. Nhắc lại về biểu thức 1. Nhắc lại biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số * Khái niệm (SGK/ 25) * Lưu ý: Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số. 4.x 4x 4.x.y 4xy 1.x x (-1).x. y -xy Trong biểu thức đại số vì các chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến) ? 3 a. Quãng đường đi dược sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h b.Tổng quãng đường đi được của một người,biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h: ? Nêu cách tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian * Ví dụ: 7.y2 ; 5.(x + 3) ; 3 x - 5 () , [] , {} Viết biểu thức đại số biểu thị 5x + 35y 30x Em hãy chỉ ra biến số trong các biểu thức sau: a) x + 4 c) 5x + y - z b) (x + 7) y d) xy – 8x 1. Nhắc lại biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số * Khái niệm (SGK/ 25) * Lưu ý: Trong biểu thức đại số vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ, ta cũng áp dụng những tính chất và quy tắc của phép toán như trên các số Biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu ta chưa xét đến trong chương này 15 7 t x + 9 * Chú ý: Bài tập 1: Hãy viết biểu thức biểu thị Tổng của x và y b) Tích của x và y c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y x + y xy (x + y))(x - y) Bài số 2/SGK/T.26 Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) => (a + b).h/2 a b h S = ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số - Làm bài tập 4,5 (tr.27- SGK) - Bài tập: 1,2,3,4,5 (tr9-10 SBT) Chúc sức khoẻ quý Thầy Cô Chúc các em chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptCO HIEN(1).ppt