Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật với giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ (1969 – 1970) đã tạo đà cho sự khởi sắc của thơ hiện đại Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.
Ông được coi là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu cho một thời oanh liệt
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48 - Văn bản: bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 - văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) I. Tiếp xúc văn bản : 1. Tác giả : (1941-2007) Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật với giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ (1969 – 1970) đã tạo đà cho sự khởi sắc của thơ hiện đại Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Ông được coi là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu cho một thời oanh liệt Tiết 48 - văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) I. Tiếp xúc văn bản : 2. Tác phẩm : 1969 1. Tác giả : (1941-2007) 1. Tác giả : 2. Tác phẩm II. Phân tích : 1. Nhan đề bài thơ : - Nhan đề làm nổi bật hình ảnh toàn bài – hình ảnh những chiếc xe không kính. Đây là phát hiện lý thú của nhà thơ - Thêm chữ “bài thơ” Cách khai thác hiện thực của tác giả độc đáo không chỉ viết về hiện thực gian khổ mà còn thể hiện chất thơ của hiện thực ấy I. Tiếp xúc văn bản : Tiết 48 - văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) 2. Phân tích văn bản : Giọng điệu bài thơ thể hiện như thế nào ? Trữ tình, tha thiết, sâu lắng Ngang tàng, phóng khoáng pha chút tinh nghịch Hào hùng, mạnh mẽ, sôi nổi a. Hình ảnh những chiếc xe không kính : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm II. Phân tích : I. Tiếp xúc văn bản : Tiết 48 - văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) b. Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn : 2. Phân tích văn bản : a. Hình ảnh những chiếc xe không kính : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm II. Phân tích : I. Tiếp xúc văn bản : Tiết 48 - văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Bom đạn Mỹ điên cuồng dội xuống => người lính ung dung, hiên ngang tập trung cao độ vào tay lái / / / / / / Tư thế hiên ngang, điệp từ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái * Con đường ra trận cheo leo hiểm nguy Người lính tìm thấy niềm vui trong gian khổ ý thức được nhiệm vụ quan trọng của mình Em hiểu hình ảnh “Thấy con đường chạy thẳng vào tim” có ý nghĩa tượng trưng nào trong các ý sau ? Người lính Trường Sơn rất yêu con đường ra trận ý thức được tầm quan trọng của con đường như một mạch máu về tim đi nuôi cơ thể Cảm thấy con đường ra trận thật đẹp Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Không có kính ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi * Thời tiết Trường Sơn vô cùng khắc nghiệt: - Người lính bất chấp gian khổ không thèm để ý - Trẻ trung, sôi nổi, lạc quan pha chút ngang tàng, điệp ngữ, từ láy,… Lại đi, lại đi trời xanh thêm Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi Võng mắc chông chênh đường xe chạy Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Tình đồng đội gắn bó keo sơn tạo nên sức mạnh * Biểu hiện về tình đồng đội: Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước : Chỉ cần trong xe có một trái tim. Thảo luận nhóm : Nhóm 1+2 : Nhà thơ trở lại tả hình dáng chiếc xe không kính ở khổ cuối nhằm mục đích gì ? Nhóm 1+2 : Em hiểu như thế nào về hình ảnh “trái tim” trong đoạn thơ ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nhóm 3+4 : Phát hiện hình ảnh đối lập trong đoạn thơ và chỉ ra tác dụng nghệ thuật đó ? Nhóm 3+4 : Em hiểu nét đặc sắc của câu thơ kết bài : “Chỉ cần trong xe có một trái tim” như thế nào ? => Hình ảnh trái tim cầm lái có sức toảsáng cả bài thơ, là cái chân đế để nâng toàn bộ bài thơ lên. Hình ảnh này mang chiều sâu triết lý: sức mạnh không phải ở phương tiện kỹ thuật hiện đại mà chính là sức mạnh tinh thần của con người. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật I. Đọc hiểu chú thích : a. Hình ảnh những chiếc xe không kính : b. Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn : II. Đọc hiểu văn bản : Hoàn cảnh chiến đấu Thái độ tình cảm của người lính Bom đạn ác liệt Địa hình hiểm trở Thời tiết khắc nghiệt Phương tiện kỹ thuật thiếu thốn Khó khăn chồng chất Ung dung, hiên ngang, tự tin vào tay lái Tìm thấy niềm vui trong gian khổ Không thèm để ý không chút bận tâm đến khó khăn, lạc quan phơi phới Có tình đồng chí gắn bó keo sơn ý chí quyết tâm chiến đấu nhiệt tình yêu nước cháy bỏng Hình ảnh anh hùng cao cả III. Tổng kết : Chọn từ điền vào bảng sau cho hợp lý : Giản dị, độc đáo, khẩu khí, tếu táo, trẻ trung, ấn tượng, ngang tàng A : Ngôn ngữ : B : Hình ảnh : C : Giọng điệu: ............................................... ................................................ giản dị, khẩu khí độc đáo, ấn tượng tếu táo trẻ trung, ngang tàng ............................................... Nghệ thuật : Ngôn ngữ : giản dị, khẩu khí gần với văn xuôi Hình ảnh : độc đáo, gây ấn tượng Giọng điệu trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang tàng 2. Nội dung : Qua hình ảnh chiếc xe không kính ca ngợi vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, lạc quan yêu đời có ý chí quyết tâm chiến đấu vì miền Nam ruột thịt Hình ảnh tiêu biểu của lớp trẻ anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ III. Tổng kết : IV. LUYệN TậP Bài tập vận dụng : So sánh hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến qua “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Phạm Tiến Duật