- 1941-2007, quê Phú Thọ
- Năm 1864 sau khi tốt nghiệp ĐHSP ông gia nhập quân đội
- Chủ đề chính: Hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến
- Giọng điệu: sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ TRƯỜNG THCS YấN TRẤN Người thực hiện: Trần Thị Bớch Hồng ? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu? Bài cũ: ? Hãy cho biết cơ sở của tình đồng chí? Tiết 48 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Sáng tác năm 1969, nằm trong tập “ Vầng trăng quầng lửa” 2.Tác Phẩm: Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Đọc – Hiểu chú thích 1.Tác giả: - 1941-2007, quê Phú Thọ - Năm 1864 sau khi tốt nghiệp ĐHSP ông gia nhập quân đội - Chủ đề chính: Hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến - Giọng điệu: sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc ? Em hãy nêu một số nét chính về Tác giả và Tác phẩm? II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Hiểu văn bản: ? Hãy cho biết hình ảnh nổi bật toàn bài ? Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính a. Hình ảnh những chiếc xe không kính: ? Hình ảnh những chiếc xe không kính được giới thiệu như thế nào? khụng có kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi ………………………………………. Không có kính, rồi xe khụng cú đốn, Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước Em có nhận xét gì về lời thơ, ngôn ngữ, giọng điệu của những câu thơ này? -> Xe biến dạng-> hiện thực khốc liệt của chiến tranh Lời thơ: gần văn xuôi Ngôn ngữ: mộc mạc Giọng điệu: thảnnhiên ? Qua những lời giới thiệu, chúng ta hình dung như thế nào về những chiếc xe này? ? Xưa nay những hình ảnh xe cộ được đưa vào thơ thường là những hình ảnh tượng trưng, nhưng Phạm Tiến Duật lại đưa chiếc xe trần trụi gần như phế thải vào thơ, em có nhận xét gì về hình ảnh thơ này? - Hình ảnh thơ lạ, độc đáo ? Đưa hình ảnh mới lạ, độc đáo vào thơ chứng tỏ Phạm Tiến Duật phải có hồn thơ như thế nào? -> hồn thơ nhạy cảm, tinh nghịch, thích cái lạ Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính b. Vẻ đẹp của người lính lái xe: ? Vẻ đẹp của người lính lái xe được khắc hoạ như thế nào? Ung dung buồng lỏi ta ngồi, Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng. Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng Nhỡn thấy con đường chạy … vào tim Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim Như sa như ựa vào buồng lỏi. ? Em có nhận xét gì về các từ ngữ được gạch chân và tác dụng của những từ đó? Nghệ thuật : - Đảo ngữ. - Điệp từ. - Cỏc động từ mạnh . -> Tư thế hiờn ngang, bỡnh tĩnh tự tin, niềm lạc quan, bất chấp mọi khú khăn gian khổ của người lớnh lỏi xe. Bụi phun túc trắng như người già ……………………………………….. Mưa tuụn mưa xối như ngoài trời Nhìn nhau… …………cười ha ha Nghệ thuật : so sỏnh làm nổi bật ngoại cảnh khắc nghiệt Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ? Không có kính, người lính lái xe còn gặp những khó khăn nào nữa? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm rõ điều đó? ? Câu “ nhìn nhau mặt lấm cười ha ha…” nói lên điều gì? -> người lái xe vẫn thoái mái, tự tin. …………… ừ thỡ cú bụi ……………ừ thì ướt áo. Chưa cần rửa……… … Chưa cần thay………… -Lặp cấu trỳc cõu - Điệp từ, giọng điệu thơ ngang tàng, tếu táo tạo cho khổ thơ cú giọng điệu mới mẻ, trẻ trung gúp phần làm nổi bật tinh thần dũng cảm, niềm lạc quan phơi phới, coi thường khú khăn gian khổ,hiểm nguy của những người lớnh lỏi xe khụng kớnh. Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ? Nhận xét cấu trúc và các từ ngữ được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ này? - Cuộc sống sinh hoạt của người lớnh lỏi xe ở Trường Sơn : ăn, ngủ, nghỉ diễn ra khẩn trương, tạm thời, bớ mật nhưng ấm ỏp tỡnh đồng đội, đồng chớ Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ? Cuộc sống sinh hoạt của người lính lái xe diễn ra như thế? - Bắt tay qua cửa kính … - Chung bát đĩa… - Võng mắc chông chênh… Lại đi, lại đi…. Khụng cú kớnh ,rồi xe khụng cú đốn Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước Xe vẫn chạy vỡ Miền Nam phớa trước Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính -Chiến tranh càng ngày càng ỏc liệt nhưng ý trớ chiến đấu giải phúng Miền Nam thống nhất đất nước tạo cho cỏc anh sức mạnh kỡ diệu để tiếp tục lờn đường. Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính *CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG: 1.Nghệ thuật tiờu biểu của bài thơ: Nhiều chi tiết thực b. Nhiều cõu văn xuụi tạo sự phúng khoỏng, ngang tàng phự hợp diễn tả tớnh cỏch của người lớnh lỏi xe. c. Nhịp thơ sụi nổi, trẻ trung. 2. Nội dung của bài thơ: Viết về những chiếc xe khụng kớnh. b. Ca ngợi những người lớnh lỏi xe: tư thế hiờn ngang, phẩm chất dũng cảm, niềm lạc quan yờu đời, ý chớ chiến đấu giải phúng Miền Nam. c. Ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước . d. Kết hợp cả a, b và c. d. Kết hợp cả a, b, và c. Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính III. Tổng kết: * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lũng bài thơ. Làm bài tập: So sỏnh điểm giống và khỏc nhau về hỡnh ảnh người lớnh (Anh bộ đội Cụ Hồ) qua hai bài thơ : Đồng chớ và bài thơ về Tiểu đội xe khụng kớnh. Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Người Thực Hiện: Trần Thị Bích Hồng TRƯỜNG THCS yên trấn
File đính kèm:
- Ngu van 9 - T48.ppt