Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?
b. Tính:
(-15) + (+5)
(+6) + (-7)
Câu 2: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát?
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 47: tính chất của các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 6B GV: Đặng Thị Thúy Kiểm tra bài cũ Câu 1: a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau? b. Tính: (-15) + (+5) (+6) + (-7) Câu 2: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát? Kiểm tra bài cũ Câu 1: a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau? b. Tính: (-15) + (+5) (+6) + (-7) Đáp án a. Quy tắc: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ. Bước 3: Đặt dấu của số có GTTĐ lớn hơn trước kết quả tìm được. b. (-15) + (+5) = - (15 - 5) = -10 (+6) + (-7) = - (7 - 6) = -1 Kiểm tra bài cũ Câu 2: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát? Đáp án Tính chất: 1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a 2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) 3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a Với a, b, c là các số tự nhiên. Công thức tổng quát: 1. Tính chất giao hoán Với mọi a, b Z Tính và so sánh kết quả: a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) = -5 = = +2 = -4 = = 2. Tính chất kết hợp Chú ý: (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c Là tổng của 3 số nguyên a, b và c. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }…để thực hiện tính nhanh, tính hợp lí. Công thức tổng quát: với a, b, c Z Tính và so sánh kết quả: a) [(-3) + 4] + 2 b) (-3) +(4 + 2) c) [(-3) +2] + 4 = 3 Vậy [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) +2] + 4 = 3 = 3 Áp dụng Bài 36 (SGK trang 78) Tính: b) (-199) + (-200) + (-201) Đáp số b) (-199) + (-200) + (-201) =[(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 3. Cộng với số 0 Tính: (-15) + 0 0 + (+23) = -15 = +23 Công thức tổng quát: với a Z + Số đối của a là –a + Số đối của –a là a Ví dụ 1: Nếu a = 3 thì -a = - 3 Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số gì? Cho ví dụ. Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số gì? Cho ví dụ. Ví dụ 2: Nếu a=-3 thì -a=-(-3)=3 Số đối của số 0 là số 0 nên -0 = 0 4. Cộng với số đối 4. Cộng với số đối Tính và nhận xét: 9 + (-9) (-13) + 13 = 0 = 0 Nhận xét: Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0. Ngược lại, nếu a + b =0 Thì a và b là thế nào của nhau? Nếu a + b = 0, thì b = -a và a = -b Ví dụ: Tìm x Z, biết: x + 5 = 0 Vậy x = -5 Bài tập (SGK trang 78) Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết -3 < a < 3 Giải: Các số nguyên a thỏa mãn là: -2; -1; 0; 1; 2 Tổng = (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 ?3 Hướng dẫn về nhà - Học bài và nắm vững các tính chất của phép cộng số nguyên - Làm các bài tập 37; 38; 39 trong SGK trang 78 và 79. - Làm các bài tập 57; 58; 60 trong SBT trang 60 và 61. Tính tổng: S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +… + 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000 Hướng dẫn: S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +… 0 [ ] + 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000 0 0 [ [ ] ] Bài tập về nhà
File đính kèm:
- Tiet 47 Tinh chat cua phep cong cac so nguyen.ppt