Bài giảng Tiết 47 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: (1.1941 – 12. 2007)

* Là chiến sĩ Trường Sơn –

“Nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 47 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Nghệ thuật. Ngôn ngữ thơ tự nhiên gần với khẩu sử. Giọng thơ ngang tàng , sôi nổi , trẻ trung. Sử dụng các biện pháp tu từ. Hình ảnh thơ độc đáo. Nội dung. Vẻ đẹp người lái xe thời chống mỹ Tư thế hiên ngang Tinh thần bất khuất lạc quan. Ý chí chiến đấu giải phóng miền nam Hình ảnh những chiếc xe không kính. Tác giả Ph¹m TiÕn DuËt Tác phẩm Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến đó như chưa rõ mình. Tiết 47 - BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1.1941 – 12. 2007) * Là chiến sĩ Trường Sơn – “Nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”. Thơ ông có “giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch” mà sâu sắc. 2. Tác phẩm: Ra đời năm 1969,trong giai đoạn chiến tranh ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn.  1. Nhan đề bài thơ: Độc đáo, mới lạ, gợi chất thơ Tiết 47 - BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) II. Đọc hiểu văn bản  Em có nhận xét gì về nhận xét gì về nhan đề bài thơ 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính: Tiết 47 - BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) II. Đọc hiểu văn bản  Hình ảnh nào được xuyên suốt trong bài thơ Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh những chiếc xe không kính xe không kính -xe không có đèn không có mui -thùng xe có xước Miêu tả hình ảnh những chiếc xe hư hỏng đến mức trần trụi ấy,tác giả muốn nói lên điều gì ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của tác giả trong những câu thơ trên Bằng giọng điệu thản nhiên, nhịp thơ tăng tiến, tác giả miêu tả hình ảnh những chiếc xe hư hỏng đến mức trần trụi nhằm phản ảnh hiện thực khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ 12 6 9 3 11 10 8 7 5 4 2 1 Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh người chiến sĩ lái xe, cụ thể như sau: - Nhóm 1: Tư thế ; - Nhóm 2: Thái độ - Nhóm 3: Tinh thần; - Nhóm 4: Tình đồng đội Ung dung… Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Thái độ : - …ừ thì có bụi /chưa cần rửa …ừ thì ướt áo /chưa cần thay Tinh thần: …cười ha ha Tư thế Tình đồng đội: Bắt tay qua cửa kính vỡ… Chung…nghĩa là gia đình… 2/ Hình ảnh người lính lái xe -Nhịp thơ ngắn, phép lặp cấu trúc Hình ảnh người lính lái xe hiện lên với vẻ đẹp: dũng cảm, lạc quan, tình đồng đội thắm thiết Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện ở những câu thơ trên ? Qua đó, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ?  Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. 12 6 9 3 11 10 8 7 5 4 2 1 Các hình ảnh “ trời xanh” và “ một trái tim” có ý nghĩa gì? Hình ảnh: “một trái tim” => Biểu tượng đa nghĩa, nghệ thuật hoán dụ : Giàu nhiệt huyết. Say mê lý tưởng cách mạng. Sống hiên ngang, coi thường gian khổ, vui tươi và thân thiện… Hình ảnh “ Trời xanh”( phép tu từ ẩn dụ” biểu tượng cho lòng lạc quan,niềm tin tưởng vào sự thắng lợi của cánh mạng Ca ngợi lý tưởng sống cao đẹp của người lính - có tầm vóc thời đại: Ý chí giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Nghệ thuật. Ngôn ngữ thơ tự nhiên gần với khẩu sử. Giọng thơ ngang tàng , sôi nổi , trẻ trung. Sử dụng các biện pháp tu từ. Hình ảnh thơ độc đáo. Nội dung. Vẻ đẹp người lái xe thời chống mỹ Tư thế hiên ngang Tinh thần bất khuất lạc quan. Ý chí chiến đấu giải phóng miền nam Hình ảnh những chiếc xe không kính. Tác giả Ph¹m TiÕn DuËt Tác phẩm III. Tổng kết Tượng đài nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn Ghi nhớ : SGK 1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào? A/ Cùng viết về đề tài người lính. B/ Cùng viết theo thể thơ tự do. C/ Cả A và B đều đúng. 2/ Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? A/ Lạc quan, dũng cảm,tinh thần đồng đội sâu sắc B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh C/ Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm 1/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên là gì? A/ Ngôn ngữ chân thực,giàu tính khẩu ngữ, nhiều hình ảnh thơ đẹp B/ Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi C/ Bao gồm cả A và B 2/Hình ảnh Những chiếc xe không kính nói lên điều gì? A/ Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe B/ Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ C/ Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn văn từ 10-12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Bài sắp học: - Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). Nhóm 1: Phân tích cảnh hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá khởi hành. Nhóm 2: Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm. Nhóm 3: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ

File đính kèm:

  • pptbai tho tieu doi xe khong khinh.ppt