Bài giảng Tiết 46: Kiểm tra chương II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được định lí tổng ba góc của một tam giác, các tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lí Pi-ta-go.

2. Kĩ năng:

Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập

Quan sát, vẽ hình, chứng minh hình và tính toán

3. Thái độ:

Trung thực, nghiêm túc tự giác làm bài

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46: Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày dạy: 09/03/2013 Tiết 46: kiểm tra chương II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được định lí tổng ba góc của một tam giác, các tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lí Pi-ta-go. 2. Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập Quan sát, vẽ hình, chứng minh hình và tính toán 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc tự giác làm bài II. Hình thức kiểm tra - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận iII. ma trận Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng ba góc của một tam giác Biết tổng ba góc của tam giác bằng 1800 Nắm vững định lí tổng ba góc của tam giác, tìm số đo góc của tam giác. Số câu: 5 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ : 25% 1(c1) 0,5đ 5% 1(c5) 2đ 20% Tam giác cân, tam giác vuông, Định lí Pi-ta-go Biết định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông và tính chất, định lí Pi-ta-go Nắm vữngtính chất tam giác cân, tam giác vuông và định lí Pi-ta-go, tính được độ dài đoạn thẳng Số câu: 5 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40% 1(c3) 1đ 10% 1(c6) 3đ 30% Các trường hợp bằng nhau cảu tam giác Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác.Xác định được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp nào Số câu: 5 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ : 35% 1(c2) 0.5đ 5% 1(c4) 3đ 30% Tổng số câu: 6 Số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% 3 2đ 20% 2 5đ 50% 1 3đ 30% III. Đề bài A. Trắc Nghiệm: ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Trong một tam giác Tổng ba góc là 1900 Tổng ba góc là 900 Tổng ba góc là 1800 Hiệu ba góc là 1800 Câu 2: Cho tam giác MHK vuông tại H thì ta có: + > 900 + =900 + =1800 + <900 Câu 3: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được những khẳng định đúng. A B 1. Trong một tam giác vuông a. Là tam giác có 3 cạnh bằng nhau 2. Tam giác đều. b. Tam giác cân. 3. Trong một tam giác nếu bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó là c. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. 4. Tam giác có hai góc bằng nhau là d. Tam giác vuông. B. Tự Luận: ( 8 Điểm ) Câu 4: Chỉ ra các tam giác bằng nhau theo trường hợp cụ thể nào trong các hình dưới đây? A D O I K B C M N H Hình 1 Hình 2 Câu 5: Tìm số đo góc x trong các hình dưới đây: A E 800 600 400 x x B C D F Hình 1 Hình 2 Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AD vuông góc với BC ( DBC). a. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A. b. Biết AD=6cm, BD= 4cm.Tính cạnh AB. IV. Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm A. Trắc Nghiệm: ( 2 điểm) 1 c 0,5 điểm 2 b 0,5 điểm 3 1- c 2- a 3- d 4- b 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm B. Tự Luận: ( 8 Điểm ) 4 Hình 1: A D ABC = CDA (c-c-c) Vì có: AB = CD BC = DA (k/hiệu) AC = CA(cạnh chung) B C Hình 2: O I K OMN = HKI (c-g-c) Vì có: OM = HK MN = KI (k/hiệu) M N H 1,5 điểm 1,5 điểm 5 Hình 1: x là góc ngoài tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó. A 800 x = = 800+ 400 x = 1200 400 x B C Hình 2: x phụ với góc 600 nên: E 600 x = 900 - 600 = 300 x D F 1điểm 1điểm 6 A ABC, AB = AC GT AD BC = {D} AD = 6cm, BD = 4cm KLa) CM: AD là tia phân giác của b) Tính AB B D C a) CM: AD là tia phân giác của Xét 2 tam giác vuông: ADB và ADC Có: AB = AC (gt ABC cân) (gt ABC cân) ADB =ADC (theo T.hợp cạnh huyền và góc nhọn) Do đó (là 2 góc tương ứng) Hay AD là tia phân giác của . b) Xét ADB, =900 Theo Pi-ta-go ta có: AB2 = AD2 + BD2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52 Vậy AB = (cm) 1điểm 1điểm 1điểm V. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà Xem trước nội dung bài "Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác"

File đính kèm:

  • docH7 t46.doc