Bài giảng Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

I.Giới thiệu chung:

II. Đọc hiểu văn bản:

Văn bản :“Cảnh khuya”

Hai câu thơ đầu:

“Tiếng suối như”

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) (Hồ Chí Minh) I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: Nhà yêu nước , lãnh tụ vĩ đại Nhà văn , nhà thơ lớn , danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm: Cảnh khuya (1947): Tiếng Việt Rằm tháng giêng (1948): Tiếng Hán Sáng tác tại chiến khu Việt Bắc. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (1890 – 1969) Hai câu thơ đầu: “Tiếng suối … như”  Thiên nhiên đẹp, nên thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - Điệp ngữ ->trăng rừng lung linh, huyền ảo Văn bản :“Cảnh khuya” I.Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) (Hồ Chí Minh) – so sánh -> cảnh vật sống động, gần gũi. b) Hai câu thơ cuối: “… chưa ngủ Chưa ngủ vì lo…” Điệp ngữ Lo lắng cho vận mệnh đất nước. Hai câu thơ đầu: Văn bản: “ cảnh khuya ” II. Đọc hiểu văn I.Giới thiệu chung : Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) (Hồ Chí Minh) 2. Văn bản :“ Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) Hai câu thơ đầu: “…nguyệt chính viên Điệp ngữ  Không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập sắc xuân. II. Đọc hiểu văn I.Giới thiệu chung : Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) (Hồ Chí Minh) Xuân…xuân…xuân…” b) Hai câu thơ cuối: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” Công việc hệ trọng Cổ điển + hiện đại Tình yêu đất nước sâu nặng “Nguyệt mãn thuyền”  Cảnh trăng xuân trên sông nước ở chiến khu Việt Bắc. 2. Văn bản :“ Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) Hai câu thơ đầu: II. Đọc hiểu văn  thiên nhiên đẹp, nên thơ. * Câu hỏi thảo luận: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.  Phong thái ung dung, lạc quan Tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng Tâm hồn thi sĩ, cốt cách chiến sĩ III. Tổng kết: * Nghệ thuật: Thơ tứ tuyệt Miêu tả, so sánh, điệp ngữ, màu sắc cổ điển. * Nội dung: - Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. * Ghi nhớ ( SGK T143): Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) (Hồ Chí Minh) II. Đọc hiểu văn I.Giới thiệu chung : D. Gồm cả ba yếu tố trên Luyện tập: 1. Hai bài thơ :“ Cảnh khuya” và Rằm tháng giêng” miêu tả cảnh ở đâu? A. Thủ đô Hà Nội B. Việt Bắc C. Tây Bắc D. Nghệ An 2. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ : “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” là: A. Cảnh vật vủa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại. B. Tâm hồn thi sĩ thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh. C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao

File đính kèm:

  • pptvan7.ppt
Giáo án liên quan