Bài giảng Tiết 44 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

b) So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương?

c) Giá trị tuyệt đối của số 0? Của số nguyên dương? Của số nguyên âm?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ HỌC 6 Trường THCS Hàn Thuyên – Lương Tài KIỂM TRA BÀI CŨ: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? b) So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương? c) Giá trị tuyệt đối của số 0? Của số nguyên dương? Của số nguyên âm? Tính : |-4|+|-5| = 4 + 5 = 9 |-25| : |-5| |-7| . |-2| |-10| - |-9| = 25: 5 = 5 = 7. 2 = 14 = 10 – 9 = 1 TIẾT 44 §4: 1. Cộng hai số nguyên dương = 4 + 2 Ví dụ: (+4) + (+2) = 6 Minh họa trên trục số : +4 +6 +2 Cộng hai số nguyên dương thực chất là cộng hai số nào? Ví dụ: (SGK/tr.74) Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là 30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa? (­3) + (­2) = ­5 Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là ­50C. 2. Cộng hai số nguyên âm. Khi nhiệt độ giảm 20C, có nghĩa là nhiệt độ tăng Để biết nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ta làm phép tính gì? -3 -2 -5 bao nhiêu độ C ? ­ 20C. Giải Khi nhiệt độ giảm 20C, có nghĩa là nhiệt độ tăng ­ 20C. Nên ta có: 2. Cộng hai số nguyên âm. Ví dụ: (-3) + (-2) = -5 Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Thực chất ta làm như sau: (-3) + (-2) = 3+2 ( ) - = - 5 Giải: a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b) (­23) + (­17) = ­ (23 + 17) = ­40 1. Cộng hai số nguyên dương. = 4 + 2 Ví dụ: (+4) + (+2) = 6 2. Cộng hai số nguyên âm. Bài tập 23/75 - Sgk Tính: 2763 + 152 b) (­7) + (­14) c) (­35) + (­9) Giải: a) 2763 + 152 = 2915 b) (­7) + (­14) = ­ (7 + 14) = ­21 c) (­35) + (­9) = ­ (35 + 9) = ­44 = ­ (17 + 54) Ví dụ: (­17) + (­54) = ­71 Kiến thức cần ghi nhớ 3) Bài tập vận dụng: Bài tập 24/75 Tính: (­5) + (­248) b) 17 + | ­33| c) | ­37| + | +15| Bài tập 25/75 Điền dấu “>”, “ = - (5+248)= - 253 Bài tập 26/75 Nhiệt độ tại phòng ướp lạnh là -50C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm đi 70C ? = 17+33 = 50 = 37+15 = 52 Giải: Ta có: (­5) + (­7) = ­(5 + 7) = ­12 Vậy nhiệt độ tại phòng ướp lạnh sẽ là ­120C HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm các bài tập trang 58, 59 SBT - Xem trước bài: “Cộng hai số nguyên khác dấu” 1. Cộng hai số nguyên dương. = 4 + 2 Ví dụ: (+4) + (+2) = 6 TUẦN 15-TIẾT 44 2. Cộng hai số nguyên âm. Ví dụ: (SGK/tr.74) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài tập 35 đến 38 trang 58, 59 SBT - HS khá, giỏi làm bài tập 39, 40, 41 trang 59 SBT. - Xem trước bài: “Cộng hai số nguyên khác dấu” = ­ (17 + 54) Ví dụ: (­17) + (­54) = ­71 Giải: (­4) + (­5) = ­ 9 | ­4| + | ­5| = 4 + 5 = 9 Nhận xét: (­4) + (­5) = ­ (| ­4| + | ­5|) -4 -9 -5

File đính kèm:

  • pptT44Cong hai so nguyen cung dauSo 6.ppt