Con ngựa đang đứng b?ng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
Lồng1: Động từ chỉ hoạt
động của con ngựa: nhảy dựng lên.
Lồng2: Danh từ chỉ đồ
vật làm bằng tre, nứa,
(thường để nhốt chim, gà )
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu cách sử dụng từ trái nghĩa? Dßng s«ng bªn lë bªn båi Bªn lë thì ®ơc bªn båi thì trong (Ca dao) 2. Em hãy đọc một câu tục ngữ hoặc ca dao cĩ sử dụng từ trái nghĩa ? - Tõ tr¸i nghÜa lµ những tõ cã nghÜa tr¸i ngỵc nhau. - Sư dơng trong thĨ ®èi, t¹o ra c¸c hình ¶nh t¬ng ph¶n, g©y Ên tỵng m¹nh, lµm cho lêi nãi thªm sinh ®éng. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 :Mục I Sgk/135 Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2. Lồng1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy dựng lên. Lồng2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, … (thường để nhốt chim, gà …) TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 :Mục I Sgk/135 Qua phân tích ví dụ, em thấy từ lồng trong các ví dụ cĩ gì giống và khác nhau? * Từ lồng1 và lồng2: + Giống nhau: Về âm thanh. + Khác nhau: Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 :MỤC I Sgk/135 Qua các ví dụ vừa phân tích,em hiểu thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau 2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135 Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) Lồng 2: Lồng chim( danh từ) Âm thanh giống nhau,nghĩa Khác xa nhau. => Từ đồng âm. TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 :MỤC I Sgk/135 Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) Lồng 2: Lồng chim( danh từ) Âm thanh giống nhau,nghĩa Khác xa nhau. => Từ đồng âm. 2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135 * Lưu ý : Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa : BÀI TẬP Từ chân (1) và chân (2) trong hai câu sau cĩ phải là từ đồng âm khơng ? Vì sao? a. Nam bị ngã nên đau chân. (1) Chân (1) bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy... b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2) Chân (2) bộ phận dưới cùng của cái bàn, cĩ tác dụng đỡ cho mặt bàn... Chân (1) và chân (2) chúng cĩ nghĩa khác nhau nhưng đều cĩ chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng” -> Từ nhiều nghĩa . TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 : MỤC I Sgk/135 2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135 II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ 1,2 : MỤC II Sgk/135 Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2. Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của hai từ lồng trong hai câu trên? Chú ý: Muốn phân biệt nghĩa của các từ đồng âm ta phải dựa vào ngữ cảnh. Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) Lồng 2: Lồng chim( danh từ) Âm thanh giống nhau,nghĩa Khác xa nhau. => Từ đồng âm. * Lưu ý : phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa : TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 :MỤC I Sgk/135 2.Ghi nhớ : Sgk/135 II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ 1,2 :MỤC II Sgk/135 Câu “Đem cá về kho”NÕu t¸ch khái ngữ c¶nh, em cã thĨ hiĨu c©u trªn thµnh mÊy nghÜa? Ví dụ 2: Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) Lồng 2: Lồng chim( danh từ) Âm thanh giống nhau,nghĩa Khác xa nhau. => Từ đồng âm. * Lưu ý : phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa : Kho: C¸ch chÕ biÕn thøc ăn. Kho: N¬i ®Ĩ chøa,®ùng. Đem c¸ vỊ kho. Em h·y thªm vµo c©u nµy mét vµi tõ ®Ĩ c©u trë thµnh ®¬n nghÜa? TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 : MUC I Sgk/135 2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135 II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ 1,2 :MỤC II Sgk/135 “Đem cá về kho!” Ví dụ 2: Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) Lồng 2: Lồng chim( danh từ) Âm thanh giống nhau,nghĩa Khác xa nhau. => Từ đồng âm. + Kho: C¸ch chÕ biÕn thøc ăn. + Kho: N¬i ®Ĩ chøa, ®ùng. Em h·y thªm vµo c©u nµy mét vµi tõ ®Ĩ c©u trë thµnh ®¬n nghÜa? Đem c¸ vỊ mµ kho. Đem c¸ vỊ nhËp kho. * Tõ kho ®ỵc dïng víi nghÜa níc ®«i. TIẾNG VIỆT * Lưu ý : phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa : Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm: 1.Ví dụ 1 : MỤC I Sgk/135 2.Ghi nhớ 1 : Sgk/135 II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ 1,2 : MỤC II Sgk/135 Lồng 1: Ngựa lồng lên(động từ) Lồng 2: Lồng chim( danh từ) Âm thanh giống nhau,nghĩa Khác xa nhau. => Từ đồng âm. Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý điều gì trong giao tiếp? Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. 2.Ghi nhớ 2 : Sgk/136 TIẾNG VIỆT * Lưu ý : phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa : TiÕng viƯt 7 Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, mơi ? Bài tập 1(136)) - Cao: - Ba: - Tranh: - Sang: - Nam: Ba má Số ba Cao thấp Cao hổ cốt Nhà tranh Tranh giành Sang trọng Sửa sang Phương nam Nam giới “Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt già,Cuén mÊt ba líp tranh nhà ta.Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê,M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa,M¶nh thÊp quay lén vào m¬ng sa.TrỴ con th«n nam khinh ta già kh«ng søc,Nì nhÌ tríc mỈt x« cíp giËt,Cắp tranh ®i tuèt vào lịy treM«i kh« miƯng ch¸y gào ch¼ng ®ỵc,Quay vỊ, chèng gËy lßng Êm øc !” (TrÝch “Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸”) Bài tập 2: Sgk/136 a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ - Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ... - Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo. - Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai. * Nghĩa gốc: * Nghĩa chuyển: Mối liên quan giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Đều cĩ một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đĩ. III.LUYỆN TẬP Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM TIẾNG VIỆT Bài tập 2: Sgk/136 b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ - Cổ đại: - Cổ kính: - Cổ phần: - Cổ đơng: Thời đại xưa nhất trong lịch sử. Cơng trình xây dựng từ rất lâu, cĩ vẻ trang nghiêm. Phần vốn gĩp vào một tổ chức kinh doanh. Người cĩ cổ phần trong một cơng ty. III.LUYỆN TẬP Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM TIẾNG VIỆT Bài tập 3:Sgk/136 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải cĩ cả hai từ đồng âm): bàn ( danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) - năm ( số từ) Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM III.LUYỆN TẬP Ngµy xa cã anh chµng mỵn cđa hµng xãm mét c¸i v¹c ®ång. Ýt l©u sau, anh ta tr¶ cho ngêi hµng xãm hai con cß, nãi lµ v¹c ®· bÞ mÊt nªn ®Ịn hai con cß nµy. Ngêi hµng xãm ®i kiƯn. Quan gäi hai ngêi ®Õn xư. Ngêi hµng xãm tha: “BÈm quan, con cho h¾n mỵn v¹c, h¾n kh«ng tr¶.” Anh chµng nãi: “BÈm quan, con ®· ®Ịn cho anh ta cß.” - Nhng v¹c cđa con lµ ... - DƠ cß cđa t«i lµ cß gi¶ ®Êy pháng? - Anh chµng tr¶ lêi. - BÈm quan, v¹c cđa con lµ v¹c ®ång. - DƠ cß cđa t«i lµ cß nhµ ®Êy pháng? TIẾNG VIỆT Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM Bài tập 4: Sgk/136 Bài tập 4: SGK/136 THẢO LUẬN THEO BÀN (3 phút) 1. Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để khơng trả lại cái vạc cho người hàng xĩm? 2. Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM III.LUYỆN TẬP CON VẠC CÁI VẠC ĐỒNG - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xĩm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngồi đồng). - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ khơng phải là con vạc ở ngồi đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm TỪ ĐỒNG ÂM BÀI TẬP Ruồi đậu mâm xơi đậu. Kiến bị đĩa thịt bị. Ruồi đậu mâm xơi đậu. Kiến bị đĩa thịt bị. 1.Hãy chỉ ra hiện tượng đồng âm trong các câu sau 2. Những từ in đậm sau cĩ phải là từ đồng âm khơng ? Vì sao ? Trời mưa ướt lá trầu xanh Ướt em em chịu, ướt anh em buồn 1- Học bài cũ: - Học ghi nhớ SGK/135-136. - Hồn thành các bài tập vào vở. 2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. + Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137? + Nếu khơng cĩ yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm cĩ bộc lộ được hay khơng? VỀ NHÀ
File đính kèm:
- tu dong am(1).ppt