- Xác định từ trái nghĩa trong các câu sau:
‘Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay.”
(Nguyễn trãi).
“Trong lao tù cũ đón tù mới
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.”
(Hồ Chí Minh.)
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43: từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: Từ đồng âm. Kiểm tra bài cũ: - Xác định từ trái nghĩa trong các câu sau: ‘Non cao non thấp mây thuộc Cây cứng cây mềm gió hay.” (Nguyễn trãi). “Trong lao tù cũ đón tù mới Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.” (Hồ Chí Minh.) - Đặt câu với các từ trái nghĩa: Ngắn- dài,tốt – xấu. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. lồng: nhảy dựng lên,chạy lung tung… (ĐT) lồng: đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt các loại gia cầm như ngan, gà, vịt, chim …(DT) I.Tìm hiểu bài Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. lồng: nhảy dựng lên– (ĐT). lồng: đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt các loại gia cầm như ngan, gà, vịt, chim …(DT). b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. - Giống nhau: có cùng cách phát âm. - Khác nhau: Nghĩa không liên quan gì đến nhau. I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. a) Những đôi mắt sáng thức đến sáng. b) Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong. c) Mỗi hình tròn có mấy đường kính. Giá đường kính bao nhiêu? d) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. Bài tập:? Tìm các từ đồng âm và giải nghĩa Hoạt động nhóm Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c Nhóm 4: d I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. a) Những đôi mắt sáng thức đến sáng. b) Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong. c) Mỗi hình tròn có mấy đường kính? Giá đường kính bao nhiêu? d) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. Bài tập: Sáng 1: Chỉ tính chất của mắt trái nghĩa với mờ tối. Sáng 2: Chỉ thời gian phân biệt với trưa, tối. b) Trong 1: chỉ vị trí phân biệt với ngoài. Trong 2: Chỉ tính chất của mắt trái nghĩa với mờ, đục, tối. c) Đường kính 1: Dây cung lớn nhất đi qua tâm của hình tròn. Đường kính 2: Sự vật, sản phẩm được chế biến từ mía dạng tinh thể trắng. d) Đậu 1: chỉ hoạt động của con ruồi - ĐT Đậu 2: Chỉ một loại hạt dùng để nấu xôi. - DT Đáp án : I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa của từ “lồng” trong hai ví dụ : Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu. b) Câu “Đem cá về kho” từ kho được hiểu theo mấy nghĩa? Hai nghĩa: - kho1:hoạt động chế biến món ăn -ĐT. - kho 2:nhà để chứa đựng cá - DT. - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa của từ “lồng” trong hai ví dụ sau: Dựa vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu. b) Trong câu “Đem cá về kho” từ kho được hiểu theo mấy nghĩa? Hai nghĩa: -kho1: hoạt động chế biến món ăn -ĐT. -kho 2: nhà để chứa đựng cá - DT. -Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Nhập thêm từ: - C1: Thêm từ “mà” ví dụ: “Đem cá về mà kho” (hoạt động chế biến món ăn - ĐT) - C2: Thêm từ “nhập” ví dụ: “Đem cá về nhập kho” (kho: nhà chứa cá - DT). Tránh dùng với nghĩa nước đôi. b. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1 Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.. Bài tập nhanh Giải thích từ “chả” trong câu thơ sau: “Trời mưa đất thịt trơn như mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn”. - Chả1: đồng nghĩa với:không, chưa, chẳng. - Chả 2: chỉ một món ăn: giò , chả, nem. I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1 Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. * Nghĩa của các từ chân trong các câu sau có liên quan gì đến nhau không? Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa. Tập chạy nhiều nên chân tôi rất dẻo dai. - Chân tường đã phủ kín rêu. * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. =>Nghĩa có liên quan đến nhau,đều chỉ bộ phận dưới cùng của người,vật. =>Từ nhiều nghĩa. I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập 1: Đọc bản dịch bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( từ “Tháng tám … lòng ấm ức” ). Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: “ba, tranh, nam, sang”. * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. II. Luyện tập: - ba 1: là số 3 ba 2: là ba, má . - tranh 1: mái tranh tranh 2: tranh giành . tranh 3:bức tranh. - nam1: phương nam nam 2: nam, nữ. - sang 1: sang sông sang 2: sang giàu . I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập 2: Hoạt động nhóm * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. II. Luyện tập: Nhóm 1+2: ý a: Tìm nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. Nhóm 3+4: ý b: Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó. a):- Cổ 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với chân. Cổ 2: Bộ phận của áo. Cổ 3: Bộ phận của sự vật hình thon dài (cổ chai, cổ chầy..) - Mối quan hệ: đều xuất phát từ nghĩa gốc. Đáp án : b) Từ đồng âm với danh từ “cổ”: ngôi nhà cổ, ý nghĩa: chỉ sự xưa cũ. I.Tìm hiểu bài. Tiết 43: Từ đồng âm 1. Thế nào là từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Sử dụng từ đồng âm. a. Ví dụ: b. Bài học: - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ nước đôi do hiện tượng từ đồng âm. Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ: - Bàn (danh từ)- Bàn(Động từ) - Sâu(danh từ)- Sâu(tính từ) - Năm(danh từ)- Năm (số từ) * Lưu ý: - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. II. Luyện tập: I.Tìm hiểu bài. Bài tập 2: Bài tập 1 Hướng dẫn học ở nhà: Hoàn thành tiếp bài tập SGK. Học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài “Các yếu tố Tự sự và Miờu tả trong văn biểu cảm”. Giờ học đến đõy kết thỳc.Thõn ỏi chào cỏc thầy cụ và cỏc em!
File đính kèm:
- Tiet 43Tu dong am.ppt