Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ? Nêu tác dụng?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 43: từ đồng âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ? Nêu tác dụng? - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. * Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ngữ liệu: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. - Em hãy so sánh đặc điểm âm thanh của hai từ " lồng " ở NL a,b ? Âm thanh giống nhau Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ngữ liệu: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. VD a: Lồng = Phi, nhảy, vọt... Chỉ hành động nhảy dựng lên ( ĐT) Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ " lồng " ở VD a ? Tiết 43: Từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm: 1. Ngữ liệu: b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. Tìm từ đồng nghĩa với từ " lồng " ở VD b ? VD b: Lồng = Chuồng… I. Thế nào là từ đồng âm: 1. NL: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. - NL a: Lồng Chỉ hành động (ĐT) - NL b: Lồng Chỉ sự vật(DT) Qua tìm hiểu 2 NL trên, các em hiểu thế nào là từ đồng âm? 2. Ghi nhớ : Từ đồng âm - Âm thanh giống nhau. - Nghĩa hoàn toàn khác xa nhau. Từ “chõn” sau đõy cú phải là từ đồng õm hay khụng? Tại sao? Chõn: (1): Bộ phận dưới cựng của cơ thể người hay động vật dựng để đi, đứng (VD: chõn người ) (2): Bộ phận dưới cựng của một số vật tiếp giỏp và bỏm chặt dưới nền (VD: chõn tường) (3): Bộ phận dưới cựng của một số đồ dựng cú tỏc dụng đỡ cho cỏc bộ phận khỏc (VD: chõn bàn) Nghĩa gốc : (1) Nghĩa chuyển : (2) (3) (4) *Các nghĩa có mối liên quan với nhau (nét nghĩa chung)=> Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm - Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả. -> Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ nhiều nghĩa - Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định. ->Một từ có nhiều nghĩa, giữa cỏc nghĩa cú nét nghĩa chung Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 1. NL1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. - NL a: Lồng Chỉ hành động (ĐT) - NL b: Lồng Chỉ tên gọi sự vật(DT) Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ "lồng " trong 2 câu trên? * Nhờ vào ngữ cảnh trong câu. II. Sử dụng từ đồng âm : II. Sử dụng từ đồng âm : 1. Ngữ liệu 2: - Đem cá về kho. Em có thể hiểu câu trên thành mấy nghĩa? + Kho: Chế biến thức ăn. + Kho: Cái kho để chứa cá. 1. NL 2: - Đem cá về kho. + Kho: Chế biến thức ăn. + Kho: Cái kho để chứa cá. Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? -Con đem cá về mà kho. -Con đem cá về nhập kho. * Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi. Trò chơi đố vui ? Hai cây cùng có một tên. Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường. Cây này bảo vệ quê hương. Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ. Cây gì? Cây hoa súng Sử dụng từ đồng âm với nhiều mục đích: mỉa mai, đố vui, đùa vui… => Nghệ thuật chơi chữ. Cây súng (vũ khí) Ruồi đậu mõm xụi đậu, kiến bũ đĩa thịt bũ. Tác dụng:Dùng từ đồng âm nhằm tạo ra cách hiểu bất ngờ, thú vị. => Phép tu từ chơi chữ. Tìm và giải nghĩa từ đồng âm trong VD sau: Nêu tác dụng của từ đồng âm trong câu trên? Kiến thức cần nhớ : 1/ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. 2/ Cách sử dụng: Chú ý đến ngữ cảnh tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi. 3/ Tác dụng : Tạo phép tu từ chơi chữ. III. Luyện tập : Bài tập trắc nghiệm 1. Dòng nào dưới đây nói đúng đặc điểm của từ đồng âm? A. Là những từ có phần vần giống nhau, nghe na ná như nhau B. Là những từ giống nhau về âm thanh và có các nghĩa gần giống nhau. C. Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. 2. Dũng nào sau đõy chỉ gồm những từ đồng õm? A - Đỏnh nhau, đỏnh đàn, đỏnh trống B - Đồng õm, đồng tiền, cỏnh đồng C - Ăn diện, ăn cỗ, ăn uống D - Mũi dao, mũi kộo, mũi thuyền 3. Trong cỏc cõu sau: cõu nào đỳng, cõu nào sai ? a. Con đường này chạy loanh quanh Con đường này chạy lanh quanh b. Đồ đạc này để lỉnh khỉnh quỏ Đồ đạc này để lỉnh kỉnh quỏ c. Anh khụng nờn cú thỏi độ bàng quang Anh khụng nờn cú thỏi độ bàng quan S Đ S Đ S Đ => Cần phát âm, dùng từ chính xác để tránh hiểu lầm về hiện tượng từ đồng âm. Bài 1 SGK: Tìm từ đồng âm trong đoạn thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức! III. Luyện tập Bài tập nhóm Mẫu: Thu(1):mựa thu Thu (2):thu tiền Ba Ba má Số ba Tranh Nhà tranh Tranh giành Sang Sang trọng Sửa sang Cao Cao lớn Cao hổ cốt Bài tập 1: (SGK.T.136) Nam Nước nam Nam giới Sức Sức khoẻ Sức nước hoa nhố Nhố nhẹ Nhố cơm Bài tập 2: ( SGK .T136 ) a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. * Cổ họng, cổ cò...(1): Phần cơ thể nối đầu với thân của người hay con vật. => Nghĩa gốc. * Cổ tay (2): Phần giữa bàn tay và cánh tay. * Cổ chai, cổ chày (4): Bộ phận phần đầu của một số đồ vật hơi dài và thon ở giữa. III. Luyện tập * Cổ áo (3): Phần trên nhất của áo Mối quan hệ : Đều là một bộ phận dùng để nối các phần của người, vật... =>Từ nhiều nghĩa b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó ? Bài tập 2:( SGK.T136 ) * Cổ : (Tính từ) Xưa, cũ : Nhà cổ, đồ cổ, cổ nhân,cổ tích, cổ đại… * Cổ : ( Động từ): Tác động đến tinh thần làm cho hăng hái hoạt động. VD : cổ vũ, cổ động viên… * Cổ : (Động từ): Góp vốn vào để trở thành công ty. VD : cổ phần hóa, cổ đông… Các trường hợp có nghĩa khác nhau=>Là các từ đồng âm. 3. Bài 3 (SGK): Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm). Dóy 1: Bàn (danh từ) - bàn (động từ) - Dóy 2: Sâu (danh từ) - sâu (tính từ) - Dóy 3: Năm (danh từ - năm (số từ) . Tôi và nó ngồi xuống bàn để bàn kế hoạch tập diễn kịch của lớp. Con sâu bị rơi xuống hố sâu. Năm nay, cháu học lớp năm. Bài tập 4 : ( SGK T.136 ) Anh chàng hàng xóm đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái ? * Anh chàng nọ dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí do không trả lại cái vạc đồng cho người hàng xóm. * Nếu sử kiện em dùng từ đồng âm để giải thích và đặt câu hỏi có đầy đủ ngữ cảnh để hỏi anh chàng nọ. - Vạc : con vạc ; vạc : cái vạc đồng - Đồng: kim loại; đồng: cánh đồng - “Tại sao anh mượn của người hàng xóm cái vạc bằng kim loại đồng anh lại đền bằng con cò ? ". Thì anh chàng nọ phải chịu thua. IV. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập vào vở. Tìm và sưu tầm những câu thơ, ca dao, thành ngữ có sử dụng từ đồng âm. Chuẩn bị bài : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Cụ thể: + Chỉ ra yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong bài: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ phủ. + Đọc đoạn trích (SGK.T. 137) và chỉ ra yếu tố miêu tả, yếu tố tự sự và xác định cảm nghĩ của tác giả?
File đính kèm:
- BT tu dong am.ppt