Bài giảng Tiết 42 tiếng việt: Từ đồng âm

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ?

Trả lời: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 42 tiếng việt: Từ đồng âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:  Trả lời: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. VD: KIỂM TRA BÀI CŨ:  Trả lời: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. TIẾT: 42 TIẾNG VIỆT: Chào mừng quý thầy cô đến với hội thi giáo viên giỏi ! Thứ 2, ngày 12, tháng 11, năm 2007 I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Xét ví dụ: ( SGK / 135 ) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng. I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Xét ví dụ: ( SGK / 135 ) - Lồng 1: Chạy nhảy lên. - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt gà, vịt, chim…. I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Xét ví dụ: ( SGK / 153 ) - Lồng 1: Chạy nhảy lên. - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt gà, vịt, chim….  Cách phát âm giống nhau CÂU HỎI THẢO LUẬN Nghĩa của từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Xét ví dụ: ( SGK / 153 ) - Lồng 1: Chạy nhảy lên. - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt gà, vịt, chim….  Cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Xét ví dụ: ( SGK / 135 ) - Lồng 1: Chạy nhảy lên. - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt gà, vịt, chim….  Cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 2/ Ghi nhớ: ( SGK / 135 ) ? Hãy xác định từ đồng âm trong các ví dụ sau: - Những đôi mắt sáng thức đến sáng. Kiến bò đĩa thịt bò. Ruồi đậu mâm xôi đậu. II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: - Dựa vào ngữ cảnh. Đem cá về kho II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: - Dựa vào ngữ cảnh. - Ví dụ: + Đem cá về mà kho. + Đem cá về nhập kho. II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: - Dựa vào ngữ cảnh. - Ví dụ: + Đem cá về mà kho. + Đem cá về nhập kho.  Ghi nhớ : ( SGK/ 135 ). ? Hãy xác định nghĩa của từ chả trong ví dụ sau: Trời mưa đất thịt trơn như mỡ. Dò đến hàng nem chả muốn ăn. III. LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1/ 136: Tìm từ đồng âm: Mỗi nhóm làm 3 câu ( Thời gian 2 phút ) 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 II. LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1/ 136: Tìm từ đồng âm: - Cao: thu cao, cao cấp. - Ba: ba lớp, ba tôi. - Tranh: mái tranh, tranh vẽ. - Sang: sang sông, cao sang. - Nam: phía Nam, nam nữ. - Sức: sức khoẻ, phục sức. - Nhè: nở nhè, khóc nhè. - Tuốt: đi tuốt, máy tuốt lúa. - Môi: môi khô, cái môi. 2/ Bài tập 2/ 136: Hai em cùng bàn tự trao đổi với nhau. 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 ( Thời gian 2 phút ) 2/ Bài tập 2/ 136: - Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ: + Phần giữa đầu và thân ( cái cổ ). + Xưa, cũ ( nhà cổ, đồ cổ ). + Phần giữa miệng và thân chai ( cổ chai ). - Các từ đồng âm với danh từ cổ: cổ đại, cổ đông. + Cổ đại: thời đại xưa nhất trong lịch sử. + Cổ đông: người có cổ phần trong công ty. 3/ Bài tập 3/ 136: Đặt câu: Mỗi nhóm làm một câu. 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 ( Thời gian 2 phút ) 3/ Bài tập 3/ 136: Đặt câu: - Ngồi vào bàn để bàn công việc. - Con sâu đục sâu vào thân cây. - Năm nay em vừa tron năm tuổi. 4/ Bài tập 4/ 136: ? Thế nào là từ đồng âm? Củng cố ? Cách sử dụng từ đồng âm? Củng cố - Về nhà học ghi nhớ. - Làm bài tập số 4. - Soạn bài: “Thành ngữ”.

File đính kèm:

  • pptTU DONG AM(17).ppt
Giáo án liên quan