Bài giảng tiết 40 Văn bản: Thày bói xem voi

Nhận định:

- Sờ vòi: sun sun như con đỉa.

- Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.

- Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.

- Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.

- Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 40 Văn bản: Thày bói xem voi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Truyện ngụ ngụn chủ yếu thể hiện nội dung gỡ? Phản ánh hiện thực cuộc sống. b. Truyền đạt kinh nghiệm. c. Khuyên nhủ răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống. Baứi hoùc gỡ ủửụùc ruựt ra tửứ truyeọn EÁch ngoài ủaựy gieỏng ? Phaỷi bieỏt baống loứng vụựi cuoọc soỏng voỏn coự cuỷa mỡnh. Phaỷi bieỏt nhanh choựng thớch nghi vụựi moõi trửụứng, hoaứn caỷnh soỏng mụựi. Caàn coỏ gaộng mụỷ roọng taàm hieồu bieỏt ủeồ thớch ửựng toỏt trong moùi hoaứn caỷnh soỏng, khoõng ủửụùc chuỷ quan, kieõu ngaùo. Caàn ủoaứn keỏt vụựi moùi ngửụứi xung quanh ủeồ khoõng bũ nhửừng keỷ lụựn hụn baột naùt. Tiết 40 : Văn bản Truyện ngụ ngôn Sờ vòi Sờ vòi Sờ ngà Sờ đuôi Sờ tai Sờ chân Thầy bói xem voi ( Truyện ngụ ngụn) - Cách xem voi: Dùng tay để xem nhấn mạnh cách xem voi. Mỗi người xem một bộ phận của con voi. - Điệp ngữ “thầy thì sờ…”: Tiết 39:Văn bản. Sờ vòi Sờ vòi Sờ ngà Sờ đuôi Sờ tai Sờ chân Nó sun sun như con đỉa. Nó chần chẫn như cái đòn càn Nó sừng sững như cái cột đình. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn. *Nhận định: Sờ vòi: sun sun như con đỉa. Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn. Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc. Sờ chân: sừng sững như cái cột đình. Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn. Sử dụng từ láy, phép so sánh. *Nhận định: Sờ vòi: sun sun như con đỉa. Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn. Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc. Sờ chân: sừng sững như cái cột đình. Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn. Nhận định trái ngược nhau *Nhận định: Sờ vòi: sun sun như con đỉa. Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn. Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc. Sờ chân: sừng sững như cái cột đình. Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn. Nhận định trái ngược nhau Dùng bộ phận để nói toàn thể => Nhận xét chủ quan, phiến diện. Năm thầy bói đã đưa ra nhận định của mình về con voi theo cách nào ? Em đánh giá như thế nào về cách nhận xét của họ ? + Tưởng … thế nào...hoá ra.. + Không phải,.... + Đâu có!... + Ai bảo!... + Các thầy nói không đúng cả. Chính nó... - Một loạt câu phủ định-> làm nổi bật sự căng thẳng. *Thái độ : - Thái độ chủ quan, bảo thủ. + Tưởng … thế nào ... hoá ra ... + Không phải, ... + Các thầy nói không đúng cả. Chính nó ... + Đâu có!... + Ai bảo!... Năm thầy bói đã sờ tận tay và mỗi thầy đó núi được một bộ phận của voi nhưng khụng thầy nào núi đỳng về con vật này. Họ đã sai ở chỗ nào? * Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh "sừng sững như cái cột đình"....là chính xác không có gì phải bàn cãi. Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi. Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy. Kết quả: “Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.” => Chi tiết gây cười, đáng tiếc Thầy bói xem voi Văn bản. * Nội dung Phê phán tính bảo thủ, chủ quan, đoán mò. Bài học về cách nhận thức, đánh giá sự vật và con người. * Nghệ thuật Tình huống truyện độc đáo. Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ. Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh. * Thành ngữ : “ Thầy bói xem voi” * Ghi nhớ SGK trang103. Từ cõu chuyện chế giễu cỏch xem và phỏn về voi của năm ụng thầy búi, truyện “Thầy búi xem voi” khuyờn người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xột chỳng một cỏch toàn diện. Thành ngữ : “Thầy búi xem voi”. Thầy bói xem voi Trò chơi: “Những bông hoa xinh” Văn bản. Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà khụng thấy toàn cục, khụng phản ánh đúng bản chất của sự vật. Bài học chính của truyện “Thầy bói xem voi” là gì? ? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học rất dở. Một lần em không vâng lời, em bị mẹ mắng. A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học rất dở. C. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát. Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Hãy kể một câu chuyện (một tình huống) về trường hợp em (hoặc người khác) đánh giá sự vật, con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” ? Bài tập Củng cố, hướng dẫn. - Tập kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”. Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài : Danh từ (tiếp theo).

File đính kèm:

  • pptBai giang thay boi xem voi.ppt
Giáo án liên quan