Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40: miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự. Đáp án Trong văn bản tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động, gợi cảm. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Tiết 40 TẢ CẢNH TẢ TÂM TRẠNG Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. ............................. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Cảnh trước lầu Ngưng Bích Cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của Kiều Cho các đối tượng miêu tả: cảnh vật, tâm trạng, hình dáng lời nói, suy nghĩ, tình cảm, cử chỉ, cảm xúc. Em hãy sắp xếp các đối tượng miêu tả vào bảng phân loại sau? Cảnh vật, hình dáng, lời nói , cử chỉ. Tâm trạng, suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. TẢ CẢNH TẢ TÂM TRẠNG Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. ............................. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Cảnh trước lầu Ngưng Bích Cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của Kiều Kiều là cô gái giàu lòng tự trọng, đa sầu đa cảm, thủy chung, hiếu thảo. TẢ NỘI TÂM Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Sử dụng từ ngữ trực tiếp diễn tả tình cảm, cảm xúc => Miêu tả trực tiếp Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. CẢNH TÂM TRẠNG Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua cảnh vật Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.” (Nam Cao, Lão Hạc) Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngoại hình: nét mặt, cử chỉ, trang phục… CÁC CÁCH MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1)Miêu tả nội tâm trực tiếp: diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. 2) Miêu tả nội tâm gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ, trang phục….của nhân vật. LUYỆN TẬP Bài 1: Hai đoạn văn sau, đoạn nào có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? Đoạn văn nào miêu tả hình dáng bên ngoài? Miêu tả hình dáng của Dế Choắt: người gầy gò, lêu nghêu, cánh ngắn củn hở cả mạng sườn, đôi càng bè bè, râu cụt có một mẩu….. Miêu tả suy nghĩ của Dế Mèn: ăn năn, hối hận, tự trách bản thân đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt. LUYỆN TẬP Bài 2: Đoạn văn sau, đoạn thơ sau miêu tả nội tâm nhân vật bằng cách nào? a) “…Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.” (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh) b) Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. (Truyện Kiều, Nguyễn Du) LUYỆN TẬP Bài 3: Ghi nhật ký về một ngày không thể quên của em (có thể là 1 chuyện vui, hoặc chuyện buồn) trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 3 Chuẩn bị giấy viết bài số 2
File đính kèm:
- mieu ta noi tam.ppt