Bài giảng Tiết 39 -Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn)

Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần;

- Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người;

- Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39 -Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 -Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn) I. Đọc – Hiểu chú thích: Tác giã: Minh Hạnh - Phan Hồng Sơn 2. Tác phẩm: Truyện ngụ ngôn - Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần; - Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người; - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Từ khó: Kể II. Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản 1. Đọc: 2. Cấu trúc văn bản - Phương thức: Tự sự - Nhân vật: Loài vật - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu  “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng. + Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng. III. Phân tích văn bản 1) Ếch khi ở trong giếng: 1) Ếch khi ở trong giếng: Cuộc sống của Ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào? 1) Ếch khi ở trong giếng: - Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ. 1) Ếch khi ở trong giếng: Trong môi trường ấy, Ếch ta tự thấy mình như thế nào? 1) Ếch khi ở trong giếng: - Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung. 1) Ếch khi ở trong giếng: Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch? 1) Ếch khi ở trong giếng:  Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang. Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người? 1) Ếch khi ở trong giếng:  Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. III. Phân tích văn bản 1) Tóm lại Ếch khi ở trong giếng: - Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ. - Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.  Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.  Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. III. Phân tích văn bản 2) Ếch khi ra khỏi giếng: Ta đây là Ếch! ha! ha! ha! 2) Ếch khi ra khỏi giếng: Có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của Ếch? 2) Ếch khi ra khỏi giếng: - Không gian: Rộng lớn. 2) Ếch khi ra khỏi giếng: Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ Ếch không nhận ra sự thay đổi đó? 2) Ếch khi ra khỏi giếng: - Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh. 2) Ếch khi ra khỏi giếng: Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý” như thế? 2) Ếch khi ra khỏi giếng:  Kiêu ngạo, chủ quan. 2) Ếch khi ra khỏi giếng: Kết cục chuyện gì đã xảy ra với Ếch? 2) Ếch khi ra khỏi giếng: - Kết cục: bị trâu giẫm bẹp. Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì? 2) Ếch khi ra khỏi giếng:  Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại. 2)Tóm lại Ếch khi ra khỏi giếng: - Không gian: Rộng lớn. - Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.   Kiêu ngạo, chủ quan. - Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.  Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại. 3) Ý nghĩa: Câu hỏi thảo luận: Theo em, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì? Ý nghĩa: Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. - Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo. Em hiểu gì về nghệ thuật của truyện? 3) Ý nghĩa: Nghệ thuật: Ẩn dụ. Hình ảnh cái giếng, bầu trời, con Ếch trong truyện là hình ảnh mang ý nghĩa gì? Cái giếng :Là môi trường học hành, hiểu biết trong phạm vi trường học (những khó khăn thiếu thốn, những phương tiện hiện đại còn ít) Bầu trời: Là trí thức của nhân loại rộng lớn, kiến thức khoa học ngày càng phát triển. Ếch: Là học sinh chúng ta ( học sinh học giỏi, thỏa mãn với thành tích đạt được nên chủ quan không học hỏi mở rộng kiến thức, không theo kịp thời đại, tụt hậu.) 3) Tóm lại Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. - Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo. - Nghệ thuật: Ẩn dụ. IV. Tổng Kết - Luyện tập : Tổng kết: Nội dung: - Phê phán tính kiêu ngạo - Khuyên nhủ: Mở rộng tầm hiểu biết Nghệ thuật: -Kể chuyện : Ngắn gọn -Hình ảnh : Ẩn dụ Ghi nhớ: Luyện tâp: Luyện tâp: Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện? Luyện tâp: Đáp án bài tập 1: Hai câu văn quan trọng: -“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. - “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”. Luyện tâp: Bài tập 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì? Dặn dò : Về nhà học bài . Soạn bài “ Thầy bói xem voi”.

File đính kèm:

  • pptEch ngoi day gieng .ppt