Đọc hai bài thơ sau đây và tìm cặp từ trái nghĩa :
1. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
2. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39 từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Quý thầy cô giáo về dự giờ Chào các em học sinh Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau 2. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”? Quan sát tranh và nhận xét về ngoại hình của dế Mèn và dế Choắt Tiết 39 từ trái nghĩa Bài mới I. Thế nào là từ trái nghĩa?: Đọc hai bài thơ sau đây và tìm cặp từ trái nghĩa : 1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. 2. ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? 1/ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau Tiết 39 từ trái nghĩa Bài mới I. Thế nào là từ trái nghĩa?: Ví dụ: Dòng sông bên lở, bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. Em hãy tìm từ trái nghiã với từ “già” trong trường hợp “rau già”, “cau già” Rau già - Rau non; Cau già - cau non 2/ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau Quan sát lại hai bài thơ và cho biết việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa đó có tác dụng gì? 1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. 2. ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? II/ Sử dụng từ trái nghĩa: Em hãy tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của nó? II. Sử dụng từ trái nghĩa: -Dùng trong thể đối -Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh -Làm cho lời nói, viết thêm sinh động Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu; chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo Thư giản 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẵng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. III. Luyện tập: Hoạt động nhóm 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây: 3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau đây: Chân cứng đá ….. - Vô thưởng vô …… Có đi có….. - Bên ……. bên khinh Gần nhà …… ngõ - Buổi …… buổi cái Mắt nhắm mắt …. - Bước thấp bước …… Chạy sấp chạy ….. - Chân ướt chân …... 4. Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương trong đó có sử dụng từ trái nghĩa Củng cố: 1. Từ trái nghĩa là : A. Những từ có nghĩa giống nhau B. Những từ có nghĩa khác nhau C. Những từ có nghĩa trái ngược nhau D. Cả A,B,C đúng 2. Từ trái nghĩa dùng để: A. Tạo thể đối B. Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh C. Làm cho lời nói, viết thêm sinh động D. Gồm cả ý A,B,C Giờ học đến đây đã kết thúc. Xin chào! Hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- Tu trai nghia(16).ppt