I- Thế nào là từ trái nghĩa?
1) Ví dụ
? Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Tương Như và bản dịch thơ ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, tìm các tập từ trái nghĩa
l Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
l Đầu giường ánh trăng rọi,
l Ngỡ mặt đất phủ sương.
l Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
l Cúi đầu nhớ cố hương
l Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
l Trẻ đi, già trở lại nhà,
l Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
l Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
l Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39 từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ môn Ngữ văn lớp 7c Câu hỏi 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Câu hỏi 2: Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời… Bác đã lên đường theo tổ tiên, Mác, Lê nin thế giới Người hiền Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. (Tố Hữu) kiểm tra bài cũ Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời… Bác đã lên đường theo tổ tiên, Mác, Lê nin thế giới Người hiền Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. (Tố Hữu) Tiết 39 Từ trái nghĩa I- Thế nào là từ trái nghĩa? 1) Ví dụ ? Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Tương Như và bản dịch thơ ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, tìm các tập từ trái nghĩa Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1) Ví dụ 2) Nhận xét - Ngẩng > Cơ sở về hoạt động của đầu theo hướng lên xuống - Trẻ > Cơ sở về tuổi tác - Đi > Cơ sở về sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát Cặp từ trái nghĩa: Từ bài tập trên và kiến thức đã học em hiểu thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau dựa trên một cơ sở chung nào đó Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1) Ví dụ 2) Nhận xét - Già -> từ nhiều nghĩa, thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau. Hãy tìm từ trái nghĩa với từ Già trong các trường hợp sau: - Rau già > Tạo ra phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ. => Tạo ra phép đối , khái quát quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng. Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?” Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương . Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Tác dụng 2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 1/ Hồi hương ngẫu thư => Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ Tác dụng => Làm cho lời nói thêm sinh động và gây ấn tượng A: Tuấn lớp cậu dạo này có đi học đều không? B: Cậu ấy cứ đi buổi đực buổi cái ấy mà. Bi quan là không lạc quan. Mê là không tỉnh. Dũng cảm là không hèn nhát. Tiết 39 Từ trái nghĩa Bài tập: Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẵn giữ tấm lòng son. II. Sử dụng từ trái nghĩa 1) Ví dụ 2) Nhận xét Tác dụng: + Tạo phép đối + Tạo hình ảnh tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Lời nói thêm sinh động 3. Ghi nhớ (SGK – 128) Tiết 39 Từ trái nghĩa Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. III- Luyện tập Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm rừ sau đây: Tươi > < học lực giỏi Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: - Chân cứng đá …...... - Vô thưởng vô…..... - Có đi có…..... - Bên …...... bên khinh - Gần nhà…... ngõ - Buổi …......buổi cái - Mắt nhắm mắt…..... - Bước thấp bước …........ - Chạy sấp chạy …........ - Chân ướt chân…........ mềm lại xa mở ngửa phạt trọng đực cao ráo I Đ TRề CHƠI GIẢI ễ CHỮ N H À H Ơ T T I Ư Ơ G A N D Ạ 1 2 4 5 6 7 8 10 9 11 ễ chữ thứ 3 gồm 4 chữ cỏi đú là một từ trỏi nghĩa với từ hộo M Ừ N G Ê N R T I Á T R 3 V H Ĩ A Ụ G N I Đ N T H Ư Ở G N ẩ H N H A N H ễ chữ thứ 9 gồm 3 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “sang ”? ễ chư thứ 2 gồm 4 chữ cỏi là một từ trỏi nghĩa với từ” tủi “? ễ chữ thứ 7 gồm 6 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “ phạt ”? ễ chữ thứ 5 gồm 4 chữ cỏi đú là một từ đồng nghĩa với từ “quả” ễ chữ thứ 11 gồm 5 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “chậm ”? ễ chữ thứ 6 gồm 2 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “đứng ”? ễ chữ thứ 8 gồm 5 chữ cỏi, đúlà một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm”? ễ chữ thứ 10 gồm 7 chữ cỏi, đúlà một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”? ễ chữ thứ 4 gồm 4 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “dưới ”? ễ chữ thứ nhất gồm 6 chữ cỏi đú là một từ đồng nghĩa với từ thi nhõn IV-Hoạt động tiếp nối: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa (trang 129) - Soạn bài : luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. giờ học kết thúc
File đính kèm:
- Tiet 39 Tu trai nghia(7).ppt