Bài giảng Tiết 39: từ trái nghĩa

I. Thế nào là từ trái nghĩa?

1. Ví dụ:

a. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tương Như)

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương.

b. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

( Trần Trọng San)

Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu

Gặp nhau mà chẳng biết nhau

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? 2. Tìm các từ đồng nghĩa với từ sau và cho biết đó là các từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn? - Mẹ. ĐÁP ÁN: 1. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2. Các từ đồng nghĩa với từ: Mẹ: Má, u, bầm, mợ...( đồng nghĩa hoàn toàn) Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Ví dụ: a. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tương Như) Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. b. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Trần Trọng San) Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng” c. Từ “già” ( rau già, cau già ) a. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương… b. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng. 2. Nhận xét: -> ngẩng - cúi trái nghĩa về hoạt động của người theo hướng lên, xuống -> Trẻ - già trái nghĩa về tuổi tác; đi - trở lại trái nghĩa về sự di chuyển. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Ngữ liệu: Bài tập nhanh: 1. Xác định các cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao sau ? - Lá lành đùm lá rách - Chân cứng đá mềm. - Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. 2. Quan sát hình ảnh và đưa ra cặp từ trái nghĩa phù hợp? Cao Thấp (Chiều cao) Bài tập nhanh: 3. Quan sát hình ảnh và đưa ra cặp từ trái nghĩa phù hợp ? (Sức khỏe) Yếu Mạnh Bài tập nhanh: I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Ngữ liệu: =>Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA 2. Nhận xét: ngẩng - cúi; trẻ - già; đi - trở lại; lành - rách; cứng - mềm; trên - dưới, cạn - sâu; cao - thấp; yếu - mạnh => Trái nghĩa 2. Nhận xét: c. Rau già Cau già Rau non Cau non Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Ngữ liệu: => “ già ” là một từ nhiều nghĩa. -> trái nghiã về tính chất của thực vật. => Mét tõ nhiÒu nghÜa cã thÓ thuéc vµo nhiÒu cÆp tõ tr¸i nghÜa kh¸c nhau. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA 2. Nhận xét: I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Ngữ liệu: 3. Kết luận: Từ trái nghĩa: Những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. * Ghi nhớ 1: SGK ( 128 ) Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: 1. Ngữ liệu: - Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tương Như) Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. - Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Trần Trọng San) Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng” Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: 1. Ngữ liệu: 2. Nhận xét: Thảo luận nhóm (3 phút ): a, Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ” có tác dụng gì? b, Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ” ( Trần Trọng San ) có tác dụng gì? c, Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy? Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: 1. Ngữ liệu: 2. Nhận xét: - Ngẩng - cúi ( ngẩng đầu - cúi đầu ), tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực của Lí Bạch -> câu thơ cân đối, nhịp nhàng . - Trẻ - già, đi - trở lại, tạo phép đối, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người...-> câu thơ nhịp nhàng, cân xứng. Thành ngữ: Bước thấp bước cao; có đi có lại; buổi đực buổi cái; bên trọng bên khinh;...-> tạo các hình tượng tương phản, làm cho lời nói thêm sinh động. I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: * Ghi nhớ 2: SGK ( 128 ) Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA 1. Ngữ liệu: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập : 1. Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: 2. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau: Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: III. Luyện tập : 1. Bài 1: tươi cá tươi hoa tươi cá ươn hoa héo yếu ăn yếu học lực yếu ăn khỏe học lực khá ( giỏi ) xấu chữ xấu đất xấu chữ đẹp đất tốt Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? II. Sử dụng từ trái nghĩa: III. Luyện tập : 1. Bài 1: 2. Bài 2: 3. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Quê tôi ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Vào cuối mùa thu, đầu mùa đông, thường có những ngày mưa rả rích. Ông tôi kể rằng: Xưa kia, nơi đây là một vùng đồi hoang vu, vắng vẻ, không một bóng người. Nhưng ngày nay, con người đã biến những đồi núi hoang vu ấy thành một miền quê đông đúc. Tôi yêu quê tôi lắm ! I Đ TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ N H À H Ơ T T I Ư Ơ G A N D Ạ 1 2 4 5 6 7 8 10 9 11 Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo” M Ừ N G £ N R T I Á T R 3 V H Ĩ A Ụ G N I Đ N T H Ư Ở G N È H N H A N H Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “sang ”? Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ “ tủi ”? Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “ phạt ”? Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “quả” Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “chậm ”? Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “đứng ”? Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm” ? Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”? Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “dưới ”? Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “ thi nhân ” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, nắm được: + Thế nào là từ trái nghĩa. + Cách sử dụng từ trái nghĩa. Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập số 3 – SGK. Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học. Giờ sau, chuẩn bị đề số 1 ( SGK - 129), lập dàn ý cho đề văn, bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC TỐT !

File đính kèm:

  • pptTiet 39 Tu trai nghia(1).ppt
Giáo án liên quan