Quan sát lên hai cặp từ sau :
Giỏi - Yếu
Lành - Vỡ
* Có hai ý kiến trái ngược nhau :
- Ý kiến thứ nhất cho rằng : Đây là hai cặp từ trái nghĩa
- Ý kiến thứ hai lại khẳng định : Đó không phải là hai cặp từ trái nghĩa.
? Em tán thành với ý kiến nào ?
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39 Từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phong Dụ Giáo viên : Nguyễn Văn Thành UDCNtt Kiểm tra bài cũ Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: Thành thật Trung thực Ngay thẳng B. Giả dối A. Thật thà G iả tạo Dối trá Lươn lẹo A/ Thật B/ Giả Thật thà Từ Giả dối Thành thật trái Giả tạo Trung thực nghĩa Dối trá Ngay thẳng Lươn lẹo *Quan sát lên hai cặp từ sau : Giỏi - Yếu Lành - Vỡ * Có hai ý kiến trái ngược nhau : - ý kiến thứ nhất cho rằng : Đây là hai cặp từ trái nghĩa - ý kiến thứ hai lại khẳng định : Đó không phải là hai cặp từ trái nghĩa. ? Em tán thành với ý kiến nào ? Tiết 39 Từ trái nghĩa Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi ? 2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương 1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi ? 2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương 1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Cặp từ : ngẩng > Cơ sở chung chỉ hoạt động của con người. ? Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa trong các tiêu chí sau : - Chiều dài : - Chiều cao : - Vệ sinh : - Tính cách : dài > Cơ sở chung chỉ tuổi tác của con người. A Thật B Giả Thật thà Từ Giả dối Thành thật trái Giả tạo Trung thực nghĩa Dối trá Ngay thẳng Lươn lẹo Có tiêu chí chung : Cùng chỉ tính cách của con người ? Tìm từ trái nghĩa với “già” trong trường hợp “rau già” và “cau già” ? * Già : - Rau già > Tạo ra phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ. => Tạo ra phép đối , khái quát quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng. Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?” Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương . Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Tác dụng 2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 1/ Hồi hương ngẫu thư 3/ Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu , chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ , ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. (Tố Hữu) => Tạo nên các hình tượng tương phản, thể hiện rõ niềm tự hào, ý chí sắt đá, niềm tin vào sức mạnh, vào chiến thắng; gây ấn tượng mạnh ở người đọc ! ? Nêu tác dụng của các từ trái nghĩa bài thơ sau : ? Tìm một số thành ngữ, tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy ? *) VD : 1/ Bện trọng bên khinh. 2/ Buổi đực buổi cái. 3/ Mắt nhắm mắt mở. 4/ Sướng lắm khổ nhiều. 5/ Được thì đùa, thua thì chịu. 6/ Chân cứng, đá mềm 7/ Có đi, có ở 8/ Gần nhà xa ngõ. 9/ Bước thấp bước cao.. => Đặt trong sự tương phản, làm cho lời nói thêm sinh động *) Ghi nhớ 2 : Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động. Luyện tập : Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao , tục ngữ sau đây: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao , tục ngữ sau đây: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. giàu nghèo, - Ba năm được một chuyến đi sai, áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. ngắn dài - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối sáng, tối Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm rừ sau đây: Tươi > Đoạn văn đã sử dụng hàng loạt những cặp từ trái nghĩa về phẩm chất đạo đức, tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh, Lí thông. Việc sử dụng những cặp từ trái nghĩa trên tạo cho đoạn văn có âm hưởng và nhịp điệu hài hoà, cân đối ; tạo sự tương phản giữa hai nhân vât, làm nổi bật ấn tượng, tình cảm, thái độ của người viết đối với hai nhân vật này. I Đ TRề CHƠI GIẢI ễ CHỮ N H À H Ơ T T I Ư Ơ G A N D Ạ 1 2 4 5 6 7 8 10 9 11 ễ chữ thứ 3 gồm 4 chữ cỏi đú là một từ trỏi nghĩa với từ hộo M Ừ N G Ê N R T I Á T R 3 V H Ĩ A Ụ G N I Đ N T H Ư Ở G N ẩ H N H A N H ễ chữ thứ 9 gồm 3 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “sang ”? ễ chư thứ 2 gồm 4 chữ cỏi là một từ trỏi nghĩa với từ” tủi “? ễ chữ thứ 7 gồm 6 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “ phạt ”? ễ chữ thứ 5 gồm 4 chữ cỏi đú là một từ đồng nghĩa với từ “quả” ễ chữ thứ 11 gồm 5 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “chậm ”? ễ chữ thứ 6 gồm 2 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “đứng ”? ễ chữ thứ 8 gồm 5 chữ cỏi, đúlà một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm”? ễ chữ thứ 10 gồm 7 chữ cỏi, đúlà một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”? ễ chữ thứ 4 gồm 4 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “dưới ”? ễ chữ thứ nhất gồm 6 chữ cỏi đú là một từ đồng nghĩa với từ thi nhõn Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Soạn bài : luyện nói
File đính kèm:
- Tiet 39 Tu trai nghia Be be be khong the hay hon.ppt