Bài giảng Tiết 39: Tiếng Việt- Từ trái nghĩa

1/ Gạch chân các từ và cụm từ đồng

nghĩa trong những câu thơ sau:

- Bác đã đi rồi sao Bác ơi

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời .

 

-Bác đã lên đường theo tổ tiên

Mác Lê-nin thế giới Người hiền.

 

- Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng,

Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39: Tiếng Việt- Từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: - Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời .. -Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác Lê-nin thế giới Người hiền. - Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. 2/ TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI NHỮNG TỪ SAU : A. THẬT B. GIẢ THẬT THÀ GIẢ DỐI THÀNH THẬT GIẢ TẠO TRUNG THỰC DỐI TRÁ GIÀ TRẺ Tiết 39 : I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ? 1/ Ví dụ 1/a CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Lí Bạch) Trái nghĩa nhau về hướng chuyển động của đầu ( lên - xuống) Cúi Ngẩng - Ngẩng > cơ sở chung về tuổi tác 2/ Già - đẹp -> cơ sở chung về hình thức Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao? Đáp án: - Ý kiến 1 đúng , vì dựa trên cơ sở chung . - Ý kiến 2 sai, vì nhầm lẫn cơ sở chung . Trái nghĩa nhưng phải dựa trên một cơ sở chung. Tiết 39 : I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ? 1/ Ví dụ 1/a - Ngẩng > Cau non Rau non Người trẻ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2/ Kết luận: Già từ nhiều nghĩa Từ “già” là một từ ? Từ đồng nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa c. Từ nhiều nghĩa Tiết 39 : I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ? 1/ Ví dụ 1/a - Ngẩng >< trở lại * Ví dụ 1/b *Ví du 2: 2/ Kết luận: ( Ghi nhớ SGK ) II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA. 1/ Ví dụ * Ví dụ 1:  Dùng trong Thể đối Già từ nhiều nghĩa * Ví dụ 2:  Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. 2/ Kết luận: ( Ghi nhớ SGK) III. LUYỆN TẬP KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Xem lại : Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa ? Tìm ví dụ ? - Viết đoạn văn ngắn về tình bạn, có sử dụng từ trái nghĩa.(5-10 dòng) Soạn : +Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. ( HS chọn 1 trong 4 đề ở sách giáo khoa để lập dàn ý trước ở nhà, đến lớp luyện nói) + Chuẩn bị bài : Từ đồng âm

File đính kèm:

  • ppttu trai nghia(7).ppt