Bài giảng Tiết 39: Qúa trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hoá nhỏ là:

A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định

B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá

C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột

D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39: Qúa trình hình thành các đặc điểm thích nghi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG A là nguồn nguyên liệusơ cấp B là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CLTN. A và B lần lượt là a. Đột biến và biến dị tổ hợp b. Biến dị và giao phối c. Giao phối và biến dị tổ hợp d. Đột biến và sự cách li Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN bằng cách a. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể b.Trung hoà tính có hại của đột biến c. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi d. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hoá nhỏ là: A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể Mặt tác dụng chủ yếu của CLTN là A. Tạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cá thể B.Tạo ra sự khác nhau trong các phản xạ tập tính của động vật C. Tạo ra sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau D.Tạo ra số cá thể ngày càng đông Cấp độ tác dụng quan trọng nhất của CLTN là B. Cá thể và quần thể C.Quần thể và quần xã D.Quần thể và dưới cá thể A. Cá thể và quần xã TIẾT 39 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI Gấu bắc cực Bọ que Rau mác Bọ lá I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen Hãy so sánh sự thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen Thích nghi kiểu hình Có ý nghĩa với tiến hoá và chọn giống Là phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khácnhau trong những điều kiện môi trường khác nhau *Là sự hình thành những kiểu gen quy định tính trạng , tính chất đặc trưng cho từng loài từng nòi trong loài Hình thành trong đời cá thể * Hình thành qua quá trình lịch sử Chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống *Chịu ảnh hưởng trực tiếp ,gián tiếp của điều kiện sống Sinh vật thích nghi thụ động * Sinh vật thích nghi chủ động VD: lá cây rau mác ở 3 môi trường * VD: Hình dạng bọ que, bướm lá Thích nghi kiểu gen *Ít có ý nghĩa với tiến hoá và chọn giống Mối quan hệ giữa thích nghi KH và thích nghi KG ? Thích nghi KG quy định thích nghi KH II.Quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật (TNKG) chịu sự chi phối của 3 nhân tố : đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên Các nhân tố tiến hoá nào đã tham gia vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ??? 1.Sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ ở côn trùng a.Sự hình thành màu sắc nguỵ trang Sơ đồ sự hình thành đặc điểm thích nghi : Biến dị màu sắc của sâu ăn rau xanh lục Xanh nhạt Xám Vàng Nền màu xanh lục BD có lợi BD bất lợi Sống sót sinh sản ưu thế con cháu ngày một đông Bị tiêu diệt con cháu hiếm dần Đặc điểm TN màu xanh lục Nguyên nhân của CLTN Nội dung của CLTN Kết quả của CLTN Theo quan điểm của Đac-uyn: * Các nhân tố tiến hoá chính tham gia vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là : BD DT CLTN Nhân tố quan trọng nhất Đào thải là mặt chủ yếu của Quan điểm hiện đại đã bổ sung cho học thuyết của Đac-uyn : * Quần thể GP là đa hình về KG và KH * Quá trình ĐB và GP làm cho các cá thể trong quần thể ngày càng đa dạng và không đồng nhất về màu sắc * Củng cố quan niệm của Đac-uyn về tính vô hướng của BD và vai trò sáng tạo của CLTN b. Màu sắc báo hiệu ở sâu bọ Màu sắc báo hiệu làmàu sắc nổi bật trên nền môi trường VD: Bọ nẹt ,sâu róm Màu sắc báo hiệu ngược với màu sắc nguỵ trang nhưng được CLTN giữ lại .Vì có tuyến hôi , nọc độc .Chim ăn sâu sẽ hình thành phản xạ có điều kiện và không ăn những con sâu đó Bài tập về nhà :Hãy dùng các nhân tố ĐB, GP, CLTN giải thích sự kiện đó *Các VD trên chứng minh kết quả quá trình thích nghi là gì ? :Sự thích nghi là kết quả đào thải những dạng kém thích nghi KL 2.Sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ và vi khuẩn DDT là thuốc diệt muỗi ,ruồi lần đầu tiên được sử dụng trên thế giới , lúc đầu có hiệu lực rất mạnh sau đó giảm dần VD: - Năm 1950 DDT diệt được 95% số ruồi - Năm 1953 DDT diệt được 5-10% số ruồi * Những dòng ruồi giấm tạo ra trong phòng TN chứng tỏ tỉ lệ sống sót khi xử lí lần đầu tiên đã biến thiên từ 0-100% tuỳ từng dòng Sơ đồ quá trình tăng cường sức đề kháng DDT của quần thể ruồi I Phát sinh các ĐB lặn a,b II GP tạo ra các tổ hợp gen kháng DDT CLTN làm thay đổi tần số tương đối các alen III Dạng kháng DDT phát triển ưu thế phát sinh ĐB mới c,d DDT GP DDT DDT CLTN ĐBmới Nếu trong môi trường xử lí DDT ngày càng tăng nồng độ và sự tác động của các nhân tố tiến hoá thì QT cuối cùng có thể xuất hiện thêm kiểu gen nào ? Đ/án: aabbccdd Giả sử tính kháng DDT do 4 gen lặn tác động .Hãy xắp xếp chiều tăng của tính kháng DDT ở các KG sau ntn? aaBBCCDD , aabbCCDD , aabbccDD , aabbccdd Đ/án : aabbccdd > aabbccDD > aabbCCDD >aaBBCCDD Nếu liều lượng DDT càng nhanh, áp lực của CLTN càng mạnh thì kiểu gen nào chiếm ưu thế hơn trong QT? Đ/án :KG có sức đề kháng cao sẽ nhanh chóng thay thế KG có sức đề kháng kém thua Khi ngừng xử lí DDT thì tỉ lệ kháng DDT cao thay đổi ntn?Vì sao? Đ/án: Tỉ lệ dạng kháng DDT cao giảm dần. Vì trong mt không có DDT chúng sinh trưởng ,phát triển chậm hơn bình thường * Khi hoàn cảnh sống thay đổi sinh vật dễ dàng bị tiêu diệt hàng loạt không có tiềm năng thích ứng Vậy một QT có vốn gen đa dạng sẽ có tiềm năng thích ứng lớn khi điều kiện sống thay đổi Khi dùng một loại thuốc trừ sâu với liều lượng cao liệu có tiêu diệt hết được sâu hại cùng một lúc hay không ? Đ/án: Không .Vì quần thể sâu là đa hình về KG Trong y học dùng thuốc không đúng liều vừa tốn tiền vừa không có hiệu quả giải thích vì sao? Đ/án: Nhiều loại thuốc không còn hiệu lực do vi khuẩn có hiện tượng quen thuốc như sâu bọ Hãy rút ra kinh nghiệm sử dụng các loại thuốc trừ sâu thuốc kháng sinh ? Đ/án: Đúng liều , đúng thuốc, không dùng lâu một thứ thuốc III.Sự hợp lí tương đối Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh sống nhất định . Khi điều kiện sống thay đổi hướng chọn lọc sẽ thay đổi . Ngay trong điều kiện sống ổn định các ĐB,BDTH không ngừng phát sinh  CLTN không ngừng tác động sv xuất hiện sau thích nghi hợp lí hơn sv xuất hiện trước KL: Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv là một quá trình lịch sử chịu sự tác dụng của 3 nhân tố : ĐB,GP,CLTN. Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối ,sv không ngừng được hoàn thiện Trắc nghiệm : Câu 1:Sự hình thành những KG quy dịnh những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài ,từng nòi trong loài được gọi là: Câu 2: Hiện tượng sau đây không phải là biểu hiện của thích nghi kiểu hình: A.Sự thay đổi màu da theo nền môi trường của con tắc kè hoa B.Một số cây nhiệt đới rụng lá vào mùa hè C.Cáo bắc cực có bộ lông trắng về mùa đông D.Bọ que có thân và chi giống cái que A Thích nghi kiểu gen B Thích nghi lịch sử C Thích nghi sinh thái D Cả A và B Đúng Đúng rồi Câu 3: Mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật được hình thành qua một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của : A Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên B Đột biến, giao phối, cách li C Giao phối, chọn lọc tự nhiên, cách li D Đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách li Đúng đấy 1. Hãy lập bảng so sánh quan niệm Lamac , Đac-uyn và quan niệm hiện đại về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi 2. Lấy ví dụ về thích nghi kiểu gen của sinh vật.Dùng sơ đồ giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi đó Bài tập Xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptbai giang(2).ppt