Bài giảng Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng- Truyện ngụ ngôn

Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng- Truyện ngụ ngôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Ngữ Văn lớp 6A1! Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Ngữ Văn lớp 6A1! *Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nêu ý nghĩa của truyện? Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (Truyện ngụ ngôn) GV dạy: Phạm Thị Tuyết Ngọc. Trường: THCS Hồng Thái Tây-Đông Triều-QN. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (Truyện ngụ ngôn) * Truyện ngụ ngôn/sgk *Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn ) *Truyện ngụ ngôn I-Đọc-kể và tìm hiểu chú thích. 1-Đọc-kể. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn) -Có 2 sự việc xoay quanh nhân vật chính: (1) Ếch khi ở trong giếng. (2) Ếch khi ra khỏi giếng. *Truyện ngụ ngôn I-Đọc-kể và tìm hiểu chú thích. 1-Đọc-kể. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn ) - *Truyện ngụ ngôn I-Đọc-kể và tìm hiểu chú thích. 1-Đọc-kể. 2-Tìm hiểu chú thích. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn) II-Tìm hiểu văn bản. 1-Kết cấu và bố cục. a-Kết cấu. -Thể loại: Truyện ngụ ngôn. -Phương thức biểu đạt: Tự sự. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn) *Bố cục: 2 phần: Từ đầu như một vị chúa tể. (Kể chuyện Ếch khi ở trong giếng) Còn lại (Kể chuyện Ếch khi ra khỏi giếng.) II-Tìm hiểu văn bản. 1-Kết cấu và bố cục. a-Kết cấu. -Thể loại: Truyện ngụ ngôn. -Phương thức biểu đạt: Tự sự. b-Bố cục: 2 phần 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng *Hoàn cảnh-môi trường sống của Ếch: -Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. -Xung quanh chỉ có một vài con vật bé nhỏ. -Hàng ngày nó cất tiếng kêu: “Ồm ộp” vang động cả giếng làm mọi vật hoảng sợ. Nhỏ hẹp, đơn giản, đơn điệu, tẻ nhạt, trì trệ, khó thay đổi. -Oai như một vị chúa tể, cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung. 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng Oai như một vị chúa tể, cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung. Hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, huênh hoang, tự cao, tự đại 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng -Cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, oai như một vị chúa tể. Hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, huênh hoang, tự cao, tự đại *Nghệ thuật: -Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh. *Tác dụng: -Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang, kiêu ngạo. -Khuyên ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình vì hiểu biết nông cạn dễ khiến ta tự ngộ nhận về mình. 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng Hoàn cảnh: -mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, đưa Ếch ra ngoài. Hoàn cảnh khách quan. * Dềnh lên: Dâng cao. b-Ếch khi ra khỏi giếng. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. *Môi trường thay đổi: -Không gian rộng mở. -Khác hẳn với môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng trước kia của Ếch. *Cử chỉ hành động: -Nghênh ngang đi lại khắp nơi. -Kêu: “Ồm ộp…” -Đưa cặp mắt nhâng nháo nhìn lên bầu trời. -Chả thèm để ý đến xung quanh. 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng b-Ếch khi ra khỏi giếng. -Không nhận ra sự thay đổi đó. *Đánh giá: -Kết cục đó là hợp lí cho những kẻ huyênh hoang kiêu ngạo, không nhận thức rõ giới hạn của mình. -Không nhận ra sự thay đổi của môi trường Bị một con trâu giẫm bẹp b-Ếch khi ra khỏi giếng. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn) *Ý nghĩa -Phê phán kẻ thiếu hiểu biết mà huênh hoang kiêu ngạo. -Khuyên ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình không chủ quan kiêu ngạo II-Tìm hiểu văn bản. 1-Kết cấu và bố cục. 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng b-Ếch khi ra khỏi giếng. C-Ý nghĩa của truyện. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn) *-Nội dung. -Phê phán cách nhìn thế giới hạn hẹp của chú Ếch vì kiêu ngạo, huênh hoang nên đã gặp phải kết cục bi thảm. *-Nghệ thuật -Kể chuyện tưởng tượng. -Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, so sánh. -Lời kể ngắn gọn nhưng thâm thuý, sâu cay. -Mượn chuyện loài vật để nói chuyện loài người. III-Tổng kết. 1-Nội dung. 2-Nghệ thuật 3-Ghi nhớ/SGK 101. Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. (truyện ngụ ngôn) IV-Luyện tập. *Bài tập 1: Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện? Bài tập củng cố: Quan sát bức tranh sau và cho biết bức tranh đó ứng với đoạn nào trong văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng”? Em hãy kể sáng tạo lại đoạn văn bản đó? Tiết 39-Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng. *Truyện ngụ ngôn I-Đọc-kể và tìm hiểu chú thích. II-Tìm hiểu văn bản. 1-Kết cấu và bố cục. a-Kết cấu -b-Bố cục: 2 phần 2-Phân tích a-Ếch khi ở trong giếng b-Ếch khi ra khỏi giếng C-Ý nghĩa của truyện. III-Tổng kết. 1-Nội dung. 2-Nghệ thuật 3-Ghi nhớ/101 IV-Luyện tập. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của các thầy cô giáo trường THCS Hồng Thái Tây-Đông Triều –QN! Cảm ơn các em học sinh Lớp 6A1-Trường THCS Hồng Thái Tây-Đông Triều-QN!

File đính kèm:

  • ppttiet Thao giang.ppt
Giáo án liên quan