Câu 1: Câu nào nói đúng nhất về thể loại truyện ngụ ngôn?
Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện của loài vật, đồ vật hoặc của chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Tươi TiÕt 39: V¨n b¶n Õch ngåi ®¸y giÕng Câu 1: Câu nào nói đúng nhất về thể loại truyện ngụ ngôn? Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện của loài vật, đồ vật hoặc của chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử. Câu 2: Bài học ngụ ngôn được rút ra từ truyện “ Thầy bói xem voi” là gì? Câu 1: Câu nào nói đúng nhất về thể loại truyện ngụ ngôn? Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện của loài vật, đồ vật hoặc của chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử. Câu 2: + Muốn hiểu đúng sự vật, phải xem xét đúng một cách toàn diện. + Phải tự tin nhưng không bảo thủ, cần lắng nghe ý kiến của người khác, cân nhắc và lựa chọn. + Phải thận trọng, bình tĩnh khi xem xét sự vật. Tiết 39: Văn bản Ếch Ngồi Đáy Giếng Truyện ngụ ngôn I.Đọc – chú thích Chú thích 2. Đọc 3. Tóm tắt cốt truyện II. Đọc- Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chung 2. Tìm hiểu chi tiết a. Khi ếch còn ở trong giếng b. Khi ếch ra khỏi giếng Tiết 39: Văn bản Ếch Ngồi Đáy Giếng Truyện ngụ ngôn - C¸ch nãi b»ng ngô ng«n, c¸ch gi¸o huÊn tù nhiªn. NghÖ thuËt: - X©y dùng h×nh tîng gÇn gòi víi ®êi sèng. - C¸ch kÓ bÊt ngê, hµi híc, kÝn ®¸o. Néi dung – bµi häc - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. - Không được chủ quan kiêu ngạo coi thêng người khác bởi nếu như thế con người sẽ bị trả giá đắt. - Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng mọi hình thức. - Khi môi trường sống thay đổi phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi. Kể lại chuyện b»ng lêi v¨n cña em. Slide 3 C O I T R Ơ I B Ă N G V U N G 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì. Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ - Học thuộc ghi nhớ ở SGK, hoàn thành các bài tập ở VLT. - Kể diễn cảm câu chuyện bằng lời của em. - Sưu tầm và nêu một số hiện tượng ứng với thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng. - Chuẩn bị tiết 40: Văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
File đính kèm:
- ech ngoi day gieng tiet 39.ppt