Bài giảng Tiết 37 - Văn bản : cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ)
I/Giới thiệu văn bản và tác giả
1/ Tác giả :
2/ Văn bản:
Thể thơ:
Ngũ ngôn tứ tuyệt , cổ thể
Kiểu văn bản:
Biểu cảm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Văn bản : cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đinh Công Tráng Huyện Thanh Liêm Tỉnh Hà Nam Tiết 37 - Văn bản : cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/ Giới thiệu văn bản và tác giả: 1/Tác giả : - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) -Lý Bạch - Lý bạch Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/Giới thiệu văn bản và tác giả 1/ Tác giả : 2/ Văn bản: Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch nghĩa : ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê cũ. Dịch thơ : Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch ) Thể thơ: Kiểu văn bản: Biểu cảm Ngũ ngôn tứ tuyệt , cổ thể -Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/ Giới thiệu văn bản và tác giả 1/ Tác giả : 2/ Văn bản: Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể Kiểu văn bản: Biểu cảm Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Phiên âm: Cảnh đêm trăng sáng Tâm trạng của nhà thơ. Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. - Bố cục : 2 phần - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/ Giới thiệu văn bản và tác giả II/ Tìm hiểu văn bản: Phiên âm: + Cảm nhận: Trăng mang vẻ đẹp êm dịu , huyền ảo, lung linh, lạnh lẽo và man mát buồn . Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. 1- Hai câu thơ đầu: - Đêm đó, trăng rất sáng, rất đẹp. Không gian tràn ngập ánh trăng. - Cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp của trăng. +Tư thế : Đặc biệt, nằm trên giường . + Trạng thái : Mơ màng, thao thức,trằn trọc không ngủ được . - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/Giới thiệu vb và tác giả II/ Tìm hiểu văn bản: Phiên âm: 1- Hai câu thơ đầu: 2- Hai câu thơ sau: Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. - Nghệ thuật đối làm nổi bật lên tâm trạng của nhà thơ: Nhớ quê. => Diễn biến tâm lí hợp lí. +Ngẩng đầu : Để kiểm chứng ánh sáng đầu giường kia là sương hay trăng; bắt gặp vầng trăng sáng. Tình yêu quê hương da diết cháy bỏng - Tác giả 2 lần cúi đầu và 1 lần ngẩng đầu. + Cúi lần 1: Nhìn ánh trăng trên mặt đất Nhớ quê Thao thức không ngủ +Cúi lần 2 : Vì hình ảnh đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ gắn với vầng trăng quê hương, nhớ quê. Ngắm trăng - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/Giới thiệu văn bản và tác giả II/ Tìm hiểu văn bản: 1- Hai câu thơ đầu: 2- Hai câu thơ sau: III/ Tổng kết – Ghi nhớ: 1/ Nghệ thuật : - Bài thơ được làm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, cổ thể ; hàm xúc sâu xa. -Sử dụng thành công nghệ thuật đối - Cảm xúc chân thành sâu lắng. 2/ Nội dung; - Bài thơ thể hiện được tâm trạng của nhà thơ trong đêm trang đó : nhớ quê da diết - Bài thơ tái hiện lại 1 không gian đẹp tràn ngập ánh trăng =>Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết - Lý Bạch - Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/Giới thiệu văn bản và tác giả II/ Tìm hiểu văn bản: 1- Hai câu thơ đầu: 2- Hai câu thơ sau: III/ Tổng kết – Ghi nhớ: IV/ Luyện tập : Bài 1: Cho biết nghĩa của yếu tố Hán Việt “nghi ” trong các từ sau: 1- Lễ nghi, nghi thức 2- Thích nghi 3- Nghi ngờ, nghi án, nghi phạm Nghi 1: Hình thức bên ngoài Nghi 3: Ngờ là, ngỡ là, đinh ninh là Nghi 2 : Phù hợp -> Hiện tượng đồng âm khác nghĩa Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I/Giới thiệu văn bản và tác giả II/ Tìm hiểu văn bản: 1- Hai câu thơ đầu: 2- Hai câu thơ sau: III/ Tổng kết – Ghi nhớ: IV/ Luyện tập Bài 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 7-10 câu trình bày cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” - Lý Bạch - 1. Làm bài tập : Qua 2 văn bản “ Xa ngắm thác núi Lư” và “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” em hiểu gì về tâm hồn và tài năng của nhà thơ Lý Bạch. 2. Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung + nghệ thuật. 3. Học thuộc phần ghi nhớ. 4. Soạn bài “Hồi hương ngẫu thư”
File đính kèm:
- Tinh da tu(2).ppt