Bài giảng Tiết 37: Tiếng Việt- Nói quá

a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ)

b/ Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao)

 

pptx25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Tiếng Việt- Nói quá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/23/2013 ‹#› Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp. TRƯỜNG THCS HOÀNG HANH Lớp 8B Môn Ngữ văn I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ ? Mức độ cách nói trong các ví dụ trên như thế nào so với sự thật? 2. Nhận xét: Nói phóng đại sự thật Phóng đại về tính chất của hiện tượng thời tiết Phóng đại về mức độ của sự việc I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: Nói phóng đại sự thật Phóng đại về tính chất của hiện tượng thời tiết Phóng đại về mức độ của sự việc I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) => Nhấn mạnh tính chất của thời tiết: đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. => Nhấn mạnh sự lao động vất vả cực nhọc của người nông dân => tăng sức biểu cảm, khơi gợi cảm xúc nơi người đọc. Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: Nói phóng đại sự thật Nói bình thường Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi đổ rất nhiều. I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) ? Em hãy diễn đạt ba ví dụ trên bằng một cách nói thông thường và rút ra nhận xét giữa 2 cách diễn đạt đó? Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ So sánh hai cách nói: Nói phóng đại Nói thông thường a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. => Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. => Mồ hôi đổ rất nhiều => Cách nói phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng hay hơn vì nó nhấn mạnh, gây được ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Ví dụ a: Phóng đại về tính chất của hiện tượng nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết: đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. - Ví dụ b: Phóng đại về mức độ của sự việc, nhằm nhấn mạnh sự lao động vất vả cực nhọc của người nông dân => tăng sức biểu cảm, khơi gợi sự cảm thông, trân trọng nơi người đọc. 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: => Cách nói như VD a, b => Nói quá a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần v (Ca dao) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ - Ví dụ a: Phóng đại về mức độ của hiện tượng nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết: đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. - Ví dụ b: Phóng đại về tính chất của sự việc, nhằm nhấn mạnh sự lao động vất vả cực nhọc của người nông dân => tăng sức biểu cảm, gợi sự cảm thông, trân trọng nơi người đọc. 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: Qua tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? 3. Kết luận: (Ghi nhớ/ sgk trang 102) => Nói quá Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ Bài tập : Chỉ ra biện pháp nói quá và tác dụng của nói quá trong các câu ca dao sau:  Sức mạnh của sự đồng tâm hiệp lực có thể làm được những việc lớn lao tưởng chừng như không thể.  “Mình” sẽ chẳng bao giờ lấy được “ta”  Thao thức suốt đêm không ngủ được vì mong được gặp em. a. Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. c. Đêm nằm lưng chẳng đến giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá: - Trong lời nói hàng ngày Em hãy nêu một số ví dụ về nói quá trong lời nói hàng ngày? không cánh mà bay, cười vỡ bụng, tiếc đứt ruột, nghĩ nát óc, vắt cổ chày ra nước, ngàn cân treo sợi tóc, đói rã họng… + Cái bút của mình đã không cánh mà bay. + Cậu ấy kể chuyện làm bọn mình cười vỡ bụng. Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá: - Trong lời nói hàng ngày Em hãy nêu một số ví dụ về nói quá trong tục ngữ, ca dao, thành ngữ? + Tục ngữ: Tấc đất tấc vàng; Nuôi lợn ăn cơm nằm Nuôi tằm ăn cơm đứng... + Ca dao: * Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. + Thành ngữ: * Trắng như tuyết * Đẹp như tiên - Trong văn chương: + Tục ngữ, ca dao, thành ngữ Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá: - Trong lời nói hàng ngày Xác định biện pháp nói quá trong các câu sau: - Trong văn chương: + Tục ngữ, ca dao, thành ngữ + Thơ văn châm biếm, trữ tình Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ + Chí ta lớn như biển Đông trước mặt. ( Tố Hữu) + Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non. ( Tố Hữu) + Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. + Chí ta lớn như biển Đông trước mặt. ( Tố Hữu) + Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non. ( Tố Hữu) + Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (Ghi nhớ sgk trang 102) *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá: - Trong lời nói hàng ngày - Trong văn chương: + Tục ngữ, ca dao, thành ngữ + Thơ văn châm biếm, trữ tình Các trường hợp không nên dùng nói quá: - Trong văn bản hành chính - Trong văn bản khoa học - Khi cần thông tin chính xác, trung thực Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ Truyện: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!  Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian Có ý kiến cho rằng hai nhân vật trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp nói quá? Theo em ý kiến đó có đúng không? Vì sao? Phân biệt Nói quá Nói khoác Giống nhau Khác nhau nhằm nhấn mạnh và tăng sức biểu cảm, tạo độ tin cậy cao. (tác động tích cực) làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chế nhạo (tác động tiêu cực) Cùng là nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng ? THẢO LUẬN NHÓM ( 2 Phút) ? Qua việc tìm hiểu các ví dụ ở mục I và câu chuyện “Quả bí khổng lồ”, em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác? Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ b, Phân biệt nói quá và nói khoác *. Lưu ý: a, Sử dụng phép nói quá 2. Nhận xét: I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1 .Ví dụ: 3. Kết luận: (sgk trang 102) *. Lưu ý: II. Luyện tập 1. Bài tập 1 (SGK/102) Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ 1. Bài tập 1 (SGK/102): Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các câu sau: a/ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất ) b/ Anh cứ yên tâm đi, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) c/ Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao, Chí Phèo) => Nhấn mạnh vai trò, niềm tin vào sức lao động của con người . => muốn nói còn rất khỏe, có thể làm bất cứ việc gì. => Thể hiện uy quyền và sự hống hách của cụ Bá => nhấn mạnh tính cách nhân vật đối với mọi người. Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ Bài tập 2. (tr 102). Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a/ Ở nơi……………………………………….thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b/ Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ………. c/ Cô Nam tính tình xởi lởi, …………………… d/ Lời khen của cô giáo làm cho nó……………. e/ Bọn giặc hoảng hồn…………………………………..mà chạy. chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột. ruột để ngoài da. nở từng khúc ruột vắt chân lên cổ Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá Ví dụ 2. Nhận xét Bài tập 3. (tr 102). Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc nghiêng nước nghiêng thành: dời non lấp biển: lấp biển vá trời: mình đồng da sắt: nghĩ nát óc: → miêu tả vẻ đẹp khó ai sánh bằng của người phụ nữ. → sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao. → vĩ đại, phi thường. → thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy. → suy nghĩ nhiều quá mức. 1. Thuý Kiều mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. 2. Từ Hải là đấng anh hùng có thể dời non lấp bể. 3. Bà Nữ Oa lấp biển vá trời. 4. Hê-ra-clit là dũng sĩ mình đồng da sắt. 5. Mình nghĩ nát óc rồi mà không tìm ra được câu nào cả. 3. Kết luận: (sgk trang 102) 4. Lưu ý: II. Luyện tập 1. Bài tập 1 (SGK/102) 2. Bài tập 2. (tr 102). Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá Ví dụ 2. Nhận xét Bài tập 4. (tr 103). Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng nói quá. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Quan sát và tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá tương ứng với mỗi hình 4. Lưu ý: II. Luyện tập 2. Bài tập 2. (tr 102). 3. Kết luận: (sgk trang 102) 1. Bài tập 1 (SGK/102) 3. Bài tập 3. (tr 102). Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ Bài tập 4. (tr 103). Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng nói quá. 1 KHỎE NHƯ VOI - khoẻ như voi 2 ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY - đen như cột nhà cháy NHANH NHƯ CHỚP 3 - nhanh như chớp CHẬM NHƯ RÙA 4 - chậm như rùa GẦY NHƯ QUE CỦI 5 - gầy như que củi I. Nói quá và tác dụng của nói quá Ví dụ 2. Nhận xét 4. Lưu ý: II. Luyện tập 2. Bài tập 2. (tr 102). 3. Kết luận: (sgk trang 102) 1. Bài tập 1 (SGK/102) 3. Bài tập 3. (tr 102). Tiết 37: Tiếng Việt NÓI QUÁ BÀI TẬP CỦNG CỐ Diễn đạt lại các từ ngữ gạch chân trong các câu dưới đây bằng các từ ngữ dùng lối nói quá. a/ Trời rét thế này mà cậu mặc áo cộc tay. Cậu đúng là khoẻ thật đấy. rét cắt da cắt thịt khoẻ như voi b/ Ông ấy rất ki bo, không bao giờ cho ai cái gì đâu. vắt cổ chày ra nước 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng phép tu từ nói quá ? a/ Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường b/ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. e/ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn. So sánh Ẩn dụ Nói qúa Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài: Nói giảm nói tránh. Giờ học tới đây kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ!

File đính kèm:

  • pptxTiet 37 Noi qua.pptx
Giáo án liên quan