A. Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số.
Biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản.
Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn toán.
B. Chuẩn bị: PHIẾU HỌC TẬP
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số. Biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản. Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn toán. B. Chuẩn bị: PHIẾU HỌC TẬP Theo đề bài ta có a là………………….. 10 = ……...…..12 = …………. BCNN (10; 12) = …………. = …… Suy ra a = …… Vậy sau ít nhất …… ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật. C. Các hoạt động dạy – học: Điền vào chỗ trống để giải bài tập 156 (T60 – SGK) Gọi số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a. Ổn định tổ chức lớp: Giáo viên: Đào Hữu Biên – Trường THCS Kim Giang c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù tiÕt hächéi gi¶ng cÊp huyÖn m«n : To¸n 6 (PhÇn sè häc) Gi¸o viªn : ®µo h÷u biªn Tr¦êng :THCS kim giang KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Tìm BCNN (10; 12). 2/ Nêu cách tìm bội chung của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 thông qua tìm BCNN. Tìm BC (12; 20). ĐÁP ÁN: 10 = 2 . 5 12 = 22 . 3 BCNN (10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60 ĐÁP ÁN: BCNN(12; 20) = 22 . 3 . 5 = 60 BC(12; 20) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …} 12 = 22 . 3 20 = 22 . 5 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Tiết 36. LUYỆN TẬP 1. Bài 156 (trang 60 SGK) Tìm số tự nhiên x biết rằng: và 150 < x < 300. Theo đề bài ta có: x là bội chung của 12; 21; 28 và 150 < x < 300. 12 = 22 . 3 21 = 3.7 28 = 22 . 7 BCNN(12; 21; 28) = 22 . 3 . 7 = 84 BC(12; 21; 28) = B(84) = { 0; 84; 168; 252; 336 …} Vì 150 < x < 300 nên (Hai điều kiện: x là bội chung của 12; 21; 28 và 150 < x < 300) Bài giải Hướng dẫn ? x quan hệ với 12; 21; 28 như thế nào? (x là bội chung của 12; 21; 28) ? Như vậy x thỏa mãn mấy điều kiện? Đó là điều kiện gì? Các bước giải: B1: Chỉ ra x là bội chung của 12; 21; 28 và 150 < x < 300. B2: Tìm BCNN(12; 21; 28). B3: Tìm BC(12; 21; 28). B4: Chọn x trong tập BC(12; 21; 28) thoả mãn 150 < x < 300. Tiết 36. LUYỆN TẬP 1. Bài 156 (trang 60 SGK) Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. An cứ lại trực nhật, Bách cứ lại trực nhật. Lần đầu cả 2 bạn cùng trực nhật vào một ngày. 2. Bài 157 (trang 60 SGK) PHIẾU HỌC TẬP(Điền vào chỗ trống để giải bài tập 157) Gọi số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a. Theo đề bài ta có a là………………….. BCNN(10; 12) 2.0 điểm 10 = ……...…..12 = …………. BCNN (10; 12) = …………. = ….. Vậy sau ít nhất …… ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật. 2 . 5 1.5 điểm22. 3 1.5 điểm 22. 3. 5 60 3.0 điểm 60 1.0 điểm 12 ngày 10 ngày Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật? THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Suy ra a = …… 60 1.0 điểm Tiết 36. LUYỆN TẬP 1. Bài 156 (trang 60 SGK) Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. 2. Bài 157 (trang 60 SGK) Bài giải 3. Bài 158 (trang 60 SGK) Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Theo đề bài ta có a là BC cuả 8; 9và Vì 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(8 ; 9) = 8.9 = 72 nên a = 144 BC(8 ; 9) = B(72) = { 0; 72; 144; 216; ...} Vậy mỗi đội phải trồng là 144 cây. ? a phải thỏa mãn mấy điều kiện? Đó là điều kiện gì? ? Muốn tìm a trước tiên ta phải làm gì? ? Tiếp theo ta phải làm gì? ? Tìm BCNN(8; 9) như thế nào? ( Tìm BC(8; 9) – Đó là B(72) ) ( Tìm BCNN(8; 9) ) ? Ta có kết luận như thế nào? Hướng dẫn ? Vậy a bằng bao nhiêu? ? Nội dung yêu cầu của bài 158 và bài 157 khác nhau ở điểm nào? CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT LỊCH CAN CHI Can + Năm âm lịch Cứ 10 năm thì Giáp lại được lặp lại Cứ 12 năm thì Tí lại được lặp lại BCNN (10; 12) = 60 Vậy sau 60 năm thì Giáp Tí lại được lặp lại. Có 10 Can Có 12 Chi Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm. Chi Híng dÉn häc ë nhµ Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a vµ môc “Cã thÓ em cha biÕt” Lµm c¸c bµi tËp 193, 194 (trang 25 - SBT) LËp ®Ò c¬ng «n tËp ch¬ng I: Tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp (trang 61 - SGK) C¸c b¹n kh¸, giái lµm thªm bµi 195, 196(Trang 25 - SBT) TiÕt sau chóng ta «n tËp ch¬ng I (2 tiÕt) C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em ®· tham gia tiÕt häc KÝnh chµo c¸c thÇy c«! Chµo c¸c em thân mến!
File đính kèm:
- So hoc 6(10).ppt