I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH
II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Đọc đoạn trích
2. Đại ý :
Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thúy Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
3. Bố cục
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: kiều ở lầu ngưng bích (trích “truyện kiều”-Nguyễn du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV thực hiện: Phùng Thị Xuân Nam KIEÀU ÔÛ LAÀU NGÖNG BÍCH TIẾT 36 GVthực hiện :Phùng Thị Xuân Nam Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, Kiều bị Tú Bà ép tiếp khách. Kiều không tuân phục nên bị hành hạ và nhốt ở lầu Ngưng Bích Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1. Đọc đoạn trích 2. Đại ý : 3. Bố cục Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thúy Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Đoạn 1: Sáu câu đầu. Đoạn 2: Tám câu tiếp. Đoạn 3: Tám câu cuối. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng ,cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng, mây sớm đèn khuya Nửa tình ,nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm thân gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm . Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều. Nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng. Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất môt màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Bố cục Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: Em hiểu như thế nào về Hai từ “khóa xuân ” ở câu thơ đầu? Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng ,cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng, mây sớm đèn khuya Nửa tình ,nửa cảnh như chia tấm lòng. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: *Cảnh: -Non xa -Trăng gần ở chung -Cát vàng -Bụi hồng bát ngát * Cảnh đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng. -Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào? -Em cảm nhận như thế nào về khung cảnh đó? I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng ,cồn nọ bụi hồng dặm kia. *Tình: mây sớm đèn khuya Bẽ bàng Tâm trạng : chán nản, buồn tủi, cô đơn, đơn độc hoàn toàn. *Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình -Trong khung cảnh ấy, tâm trạng của Thuý Kiều như thế nào -Miêu tả cảnh để thể hiện tâm trạng con người, Đó là bút pháp nghệ thuật gì ? Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH Mây sớm Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần ” diễn tả tình cảm Thúy Kiều như thế nào? Bẽ bàng, mây sớm đèn khuya Nửa tình ,nửa cảnh như chia tấm lòng. 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: a/Người yêu: -Trong hoàn cảnh cô đơn ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhớ những ai, nỗi nhớ ấy như thế nào? Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH THẢO LUẬN Qua việc bán mình để chuộc cha ở đầu truyện, ta thấy Kiều là người hiếu thảo. Đến đây Kiều lại nhớ đến chàng Kim trước rồi mới nghĩ về cha mẹ sau ; Theo em có hợp lí không? phải chăng Kiều đã mất đi phẩm chất cao quý ấy ở một người con ? Nhớ Kim Trọng nàng bị dằn vặt bởi điều gì ? Tại sao nàng lại nhớ sâu sắc như vậy ? -Dưới nguyệt chén đồng -Rày trông mai chờ thề nguyền, hẹn ước. chờ đợi tin tức của nàng. -Bản thân: “Tấm son”, “Không phai” Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng. Một người tình chung thuỷ. Nhớ Kim Trọng Kiều khắc khoải một lời thề dưới trăng xưa,,một mối tình đẹp với chàng Kiều là người mắc nợ, và cảm thấy có lỗi. Tâm trạng Kiều như thế nào? Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du ) 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: a/Người yêu: b/Cha mẹ: -Tựa cửa hôm mai -Quạt nồng ấp lạnh... Sớm hôm mong chờ nàng. Ai là người phụng dưỡng cha mẹ . -Xót xa, lo lắng. -Một người con hiếu thảo. -Một người vị tha. I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH Với cha mẹ thì nàng hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng và xót xa vì không làm được gì đỡ đần cho cha mẹ nữa, trong khi thời gian từng giờ phút tàn phá mạnh mẽ sức lực mẹ cha ! Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu? Và điều gì là nỗi xót xa ám ảnh nàng ? Điều đó được thể hiện qua các chi tiết nào trong đoạn trích thơ? Các thành ngữ : sân lai, gốc tử ,cùng cách biểu lộ trực tiếp: xót thương giúp ta hiểu rõ hơn về tình cảm của Kiều với cha mẹ như thế nào ? Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du ) 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH 3/Tâm trạng của Kiều: Thảo luận : Đọc lại 8 câu cuối suy nghĩ về 8 câu đó và quan sát hình để nêu cảm nhận về cảnh và tình ? Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất môt màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếngsóng kêu quanh ghế ngồi. Cảnh là thực hay hư ? Mỗi một cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó ? Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: 3/Tâm trạng của Kiều: -Cánh buồm xa xa nhớ về quê hương và gia đình. -Hoa trôi man mác nỗi buồn về số kiếp trôi nổi. -Nội cỏ, chân mây cuộc sống tẻ nhạt, vô vị. -Ầm ầm tiếng sóng một nỗi khủng khiếp, hãi hùng Mỗi cảnh vật khêu gợi ở Kiều một nét buồn khác nhau. *Nghệ thuật: Ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy Tạo nên nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc, nỗi buồn cô đơn ,đau đớn, xót xa, bế tắc tuyệt vọng I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH Nhận xét cách dùng điệp ngữ “buồn trông và các từ láy trong đoạn thơ cuối? *Cảnh được nhìn từ xa giàu màu sắc từ nhạt đậm, âm thanh từ tĩnh động , nỗi buồn từ man mác, mông lung lo âu kinh sợ ,dự cảm giông bão sẽ nổi lên hãi hùng xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều, “Buồn trông” điệp ngữ điệp khúc của tâm trạng. Cách dùng nghệ thuật đó góp phần diễn tả tâm trạng Kiều như thế nào? Thảo luận nhóm: Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và cuộc đời của Thuý Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du)? GIỐNG NHAU : * Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời. *Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu. * Đều tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình. KHÁC NHAU : * Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công. Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng. Trong đó có chiến tranh ngăn cách. *Thuý Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền bạc ác. Đồng tiền đã làm mất đi tình nghĩa con người. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: 3/Tâm trạng của Kiều: IV.Tổng kết: I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH III.PHÂN TÍCH II.ĐỌC –HIỂU ĐOẠN TRÍCH Em hãy nêu nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích ? Thái độ tnh cảm của Nguyễn Du đối với nhân vật như thế nào? * Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình *Nội dung: -Cảm thương cho tình cảm của Thúy Kiều -Ngợi ca vẻ đẹp thủy chung nhân hậu trong tâm hồn Thúy Kiều NguyÔn Du lµ con ngêi cã tr¸i tim giµu yªu th¬ng. ChÝnh nhµ th¬ ®· tõng viÕt trong TruyÖn KiÒu: “Ch÷ t©m kia míi b»ng ba ch÷ tµi”. Méng Liªn §êng trong lêi tùa TruyÖn KiÒu còng ®Ò cao tÊm lßng cña NguyÔn Du ®èi víi con ngêi, víi cuéc®êi: “Lêi v¨n t¶ ra nh m¸u ch¶y ë ®Çu ngän bót, níc m¾t thÊm ë trªn tê giÊy, khiÕn ai ®äc ®Õn còng ph¶i thÊm thÝa, ngËm ngïi, ®au ®ín ®Õn ®øt ruét…… Cô Tè Nh dông t©m ®· khæ, tù sù ®· khÐo, t¶ c¶nh ®· hÖt, ®µm t×nh ®· thiÕt. NÕu kh«ng ph¶i cã con m¾t tr«ng thÊu c¶ s¸u câi, tÊm lßng nghÜ suèt c¶ ngh×n ®êi th× tµi nµo cã c¸i bót lùc Êy.” 5 kỷ lục thế giới 1. Truyện Kiều là quyển sách duy nhất trên thế giới có được hiện tượng chắp nhặt những câu thơ ở các chỗ khác nhau để thành nhiều bài thơ mới.2. Là thi phẩm dài có nhiều bản dịch nhất ra cùng một ngoại ngữ.3. Là thi phẩm có nhiều người viết về phần tiếp theo nhất trên thế giới. 4. Là cuốn sách duy nhất trên thế giới mà người ta có thể đọc ngược từ cuối lên đến đầu. 5. Cuốn sách duy nhất trên thế giới tạo ra quanh nó cả một loạt những loại hình văn hoá. 7 kỷ lục Việt Nam. 1. Là tác phẩm đã đưa một nhà thơ lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. 2. Là cuốn sách duy nhất không phải viết ra để bói mà người dân vẫn dùng bói, được ông Phạm Đan Quế trình bày riêng thành quyển: Bói Kiều như một nét văn hoá. 3. Là quyển sách có được hiện tượng vịnh Kiều với hàng ngàn bài thơ vịnh. 4. Bộ phim đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1924 tại Hà Nội mang tên Kim Vân Kiều. 5. Thi phẩm có sách đề cập đến nhiều nhất với hàng trăm cuốn. 6. Là quyển sách gây nhiều giai thoại nhất. 7. Là cuốn sách được viết và đóng thành Truyện Kiều độc bản bằng chữ quốc ngữ nặng nhất ở VN do nhà thư pháp Nguyễn Đình thực hiện, nặng 50kg, trên khổ giấy 1m x 1,6m, hiện trưng bày tại Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Truyện Kiều ( Nguyễn Du) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BÀI HỌC: Kiều ở lầu Ngưng Bích Học thuộc lòng đoạn trích. Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở. - Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu NgưngBích.-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “ tả cảnh ngụ tình “ của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích. - BÀI MỚI: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga -Đọc đoạn trích. -Trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài GV thực hiện: Phùng Thị Xuân Nam Chúc các em có thêm nhiều kiến thức mới Khi khám phá “Truyện Kiều”
File đính kèm:
- Tiết 36 Kiều ở lầu Ngưng Bích.ppt