Bài giảng Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất

Câu 1:

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 24, 20, 168.

Đáp án

24 = 23.3 ;

20 = 22.5;

168 = 23.3.7

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Nguyễn Xuân Thao KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: 1/Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? 2/ Tìm B(8), B(12), BC(8,12). Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 24, 20, 168. 24 = 23.3 ; 20 = 22.5; 168 = 23.3.7. Đáp án 1/ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 2/ B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;…} B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60;…} Vậy : BC(8,12) = { 0; 24; 48;… }. Đáp án 1. Bội chung nhỏ nhất. Ví dụ 1: B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;…} B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60;…} Vậy : BC(8,12) = { 0; ; 48;… }. Kí hiệu: BCNN(8,12) = 24 Nhận xét: Tất cả các bội chung của 8 và 12 đều là bội của BCNN(8,12). Ví dụ: Hãy tìm B(1); Từ đó tìm BCNN(6; 1); BCNN(8,12, 1) Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì BCNN của các số đó bằng bao nhiêu? Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó: Với mọi số tự nhiên a và b (khác 0 ), ta có: Chú ý: BCNN(a, 1) = a ; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) 24 Định Nghĩa : SGK 1/ Bội chung nhỏ nhất: 2/ Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2: Tìm BCNN(24; 20; 168) 24 = 23.3 20 = 22.5 168 = 23.3.7 Ta có: Ví dụ 1:(sgk/54) Định nghĩa Nhận xét (sgk/54) Chú ý: BCNN(a, 1) = a ; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a,b) 2 3 3 BCNN(24, 20, 168) = . . . = 5 7 840 (Sgk) 1/ Bội chung nhỏ nhất. Ví dụ 1:(sgk/54) Định nghĩa Nhận xét (sgk/54) Chú ý: BCNN(a, 1) = a ; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) 2/ Cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.cv Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước như sau: + Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. 1/ Bội chung nhỏ nhất. Định nghĩa 2/Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố ?1 Tìm BCNn (8; 12) 8 = 23 12 = 22.3 =>BCNn (8;12) = 23.3 = 24 C¸ch kh¸c: =>BCNn (8,12) = 24 (sgk) 1/ Bội chung nhỏ nhất. 2/Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố ?1 + Tìm BCNn (8; 12) 8 = 23 12 = 22.3 =>BCNn (8;12) = 23.3 = 24 + Tìm BCNn (5,7,8); BCNn (5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280. + Tìm BCNN ( 12, 16, 48); *Ta cã 48 12; 48 16 => BCNn (12, 16, 48) = 48. Chó ý: a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Điền vào chỗ trống ( … ) nội dung thích hợp: So sánh hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN Muèn tìm ƯCLN cña hai hay nhiÒu sè lín h¬n 1, ta lµm nh­ sau : + Ph©n tÝch mçi sè ra………………………… + Chän ra c¸c thõa sè………………………… + LËp … ……………………………….., mçi thõa sè lÊy víi sè mò ………. ……..cña nã. Muèn tìm BCNN cña hai hay nhiÒu sè lín h¬n 1, ta lµm nh­ sau : + Ph©n tÝch mçi sè ra ………………………… + Chän ra c¸c thõa sè ………………………………….. + LËp … ………………………………………, mçi thõa sè lÊy víi sè mò ……………. cña nã. thừa số nguyên tố thừa số nguyên tố nguyên tố chung nguyên tố chung và riêng tích các thừa số đã chọn tích các thừa số đã chọn nhỏ nhất lớn nhất 1/ Bội chung nhỏ nhất. Định nghĩa 2/Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ho¹t ®éng nhãm Tìm BCNN của: a) 60 vµ 280 b)6;12;24 c) 13vµ 15 иp ¸n a )BCNn(60, 280) = 840 b) BCNN (6;12;24) = 24 c) BCNN( 13, 15 ) = 195 (sgk) + Học thuộc khái niệm BCNN. Biết tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Biết áp dụng quy tắc để tìm BCNN một cách thành thạo. + Nắm vững các chú ý để tìm nhanh BCNN trong một số trường hợp đăc biệt. + Xem lại nhận xét để chuẩn bị cho tiết sau. + Làm các bài tập 149, 150, 151, 153 tr59 SGK Cảm ơn cấc thầy cô giáo ,cùng các em tham gia tiết dạy!

File đính kèm:

  • pptBOI CHUNG NHO NHAT(1).ppt
Giáo án liên quan