Vua : Chỉ người đứng đầu đất nước dưới chế độ phong kiến
Làng : Đơn vị dân cư ở nông thôn dưới cấp xã
Thúng: Đồ vật làm bằng tre hoặc nứa hình tròn, đựng đồ vật khác
Gạo nếp : Hạt có hình hơi tròn thơm dẻo
Con trâu : Động vật bốn chân, da màu đen, sừng nhọn dùng để cày bừa
40 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 33: Danh từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm của danh từ Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2006 Bài 8: Tiết 33: Danh từ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con… ( Em bé thông minh) Ví dụ: Câu hỏi: Hãy xác định các danh từ có trong câu trên? Trả lời: Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con… Câu hỏi: Hãy giải thích nghĩa của các danh từ trên? Vua : Chỉ người đứng đầu đất nước dưới chế độ phong kiếnLàng : Đơn vị dân cư ở nông thôn dưới cấp xãThúng: Đồ vật làm bằng tre hoặc nứa hình tròn, đựng đồ vật khácGạo nếp : Hạt có hình hơi tròn thơm dẻoCon trâu : Động vật bốn chân, da màu đen, sừng nhọn dùng để cày bừa Câu hỏi: Thông qua ví dụ em vừa tìm hiểu hãy cho biết thế nào là danh từ ? * Danh từ : là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm I. Đặc điểm của danh từ Bài 8: Tiết 33: Danh từ Câu hỏi : Tìm các danh từ khác chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm ? Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con… Câu hỏi : Hãy đặt câu với các danh từ trong ví dụ ? Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu ? Câu hỏi : Nhìn vào các ví dụ em thấy chức vụ ngữ pháp mà danh từ thường đảm nhiệm trong câu là gì ? Câu hỏi : * Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ * Danh từ : là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm I. Đặc điểm của danh từ Bài 8: Tiết 33: Danh từ Ngoài làm chủ ngữ danh từ có thể làm được vị ngữ với điều kiện nào ? Câu hỏi: I. Đặc điểm của danh từ * Danh từ : là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm *Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ . Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước Câu hỏi : Trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy”. Em hãy chỉ rõ những từ loại đứng trước và sau danh từ ? Câu hỏi : Em rút ra kết luận gì về khả năng kết hợp của danh từ ? I. Đặc điểm của danh từ * Danh từ : là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm *Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ . Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước * Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ Câu hỏi : Hãy vẽ mô hình cấu trúc của cụm danh từ ? Mô hình cấu trúc cụm danh từ Phụ trước Trung tâm Phụ sau Câu hỏi : Lấy ví dụ về các cụm danh từ ? II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật I. Đặc điểm của danh từ Bài 8: Tiết 33: Danh từ Ví dụ: một viên quan ba thúng gạo sáu tạ thóc ba con trâu Câu hỏi: Nghĩa của các danh từ in đậm có gì khác với các danh từ đứng sau ? Trả lời : Danh từ in đậm : chỉ loại đơn vị Danh từ đứng sau : chỉ người vật, sự vật Câu hỏi : Vậy thế nào là danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị ? II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật Danh từ tiếng việt được chia thành hai loại lớn: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị: dùng để tính đếm, đo lường sự vật Danh từ chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm… Ví dụ: ba con trâu một viên quan ba thúng gạo sáu tạ thóc Câu hỏi: Căn cứ vào ví dụ nhận xét về vị trí của danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật Câu hỏi : Thử thay thế các từ in đậm (con, viên, thúng, tạ) bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét : Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi ? Trường hợp nào đơn vị tính đến đo lường không thay đổi ? Vì sao ? Con trâu chú trâu Viên quan ông quan Thúng gạo rá gạo Tạ thóc tấn thóc Trả lời : *Thay: Con trâu chú trâu Viên quan ông quan Đơn vị tính đến đo lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm *Thay: Thúng gạo rá gạo Tạ thóc tấn thóc Đơn vị tính đến đo lường sẽ thay đổi vì đó chính là những từ chỉ số đo, số đếm Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ( còn gọi là loại từ ) Danh từ chỉ đơn vị quy ước Câu hỏi: Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng gạo rất đầy, nhưng không thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng ? Trả lời : Có thể nói : Ba thúng gạo rất đầy vì danh từ thúng chỉ số lượng ước phỏng không chính xác (to, nhỏ, chứa đầy, vơi ) nên có thể thêm các từ bổ xung về lượng Không thể nói : sáu tạ gạo rất nặng vì các từ sáu, tạ là những từ chỉ số lượng chính xác cụ thể rồi, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là: Danh từ chỉ đơn vị chính xác Danh từ chỉ đơn vị ước chừng Câu hỏi : Em hãy phân loại danh từ bằng mô hình ? Sơ đồ phân loại danh từ : Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2006Bài 8:Tiết 33: Danh từI. Đặc điểm của danh từ Ví dụ Ghi nhớ 1 ( SGK trang 86) II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật Ví dụ Ghi nhớ 2 ( SGK trang 87) Luyện tập : Bài tập 1: Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một trong các danh từ ấy Bài tập 2: Nhóm 1 : Liệt kê các loại từ Chuyên đứng trước danh từ chỉ người, ví dụ: ông, vị, cô, … Nhóm 2 : Liệt kê các loại từ Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật, ví dụ: cái, bức, tấm, … Bài tập 3: Liệt kê các danh từ Chỉ đơn vị quy ước chính xác,ví dụ: mét, lít, Ki-lô-gam, … Chỉ đơn vị quy ước ước chừng, ví dụ: nắm, mớ, đàn,… Bài tập 4: Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài trên
File đính kèm:
- Danh tu(3).ppt