Bài giảng Tiết 33+ 34: Văn bản hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
• Puskin (1799 – 1837)
• Nhà thơ Nga vĩ đại.
• Tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 33+ 34: Văn bản hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lệ Viễn Giáo án Điện tử Ngữ Văn 6 Nông Ngọc Khuy Kiểm tra bài cũ 1. Mã Lương được vị thần tặng bút thần khi nào? A. Khi bắt đầu học vẽ B. Khi chua học vẽ C. Tự học vẽ đã có nhiều tiến bộ D. Sau kho học vẽ xong 2. Mơ ước của Mã Lương thời thơ ấu là gì? A. Mong có bút thần B. Mong có bút vẽ C. Mong có giấy vẽ D. Mong có màu vẽ 3. Vì sao Mã Lương không vẽ thóc, gạo, ngô, khoai, áo quần cho người nghèo? A. Vì Mã Lương không muốn người nghèo quên làm lụng. B. Vì Mã Lương muốn người nghèo tự lao động để làm ra của cải. C. Vì Mã Lương vốn là một cậu bé tốt bụng D. Vì Mã Lương không vẽ được. 4. Có ý kiến cho rằng, không phải Mã Lương định giết vua mà chính nhà vua đã tự tìm đến cái chết vì sự tham ác, ngông cuồng của mình. ý kiến đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 4. Có ý kiến cho rằng, không phải Mã Lương định giết vua mà chính nhà vua đã tự tìm đến cái chết vì sự tham ác, ngông cuồng của mình. ý kiến đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai ? Hãy sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung truyện? A. Pu- skin Tiết 33+34- Văn bản Hướng Dẫn đọc thêm Tác giả và tác phẩm Puskin (1799 – 1837) Nhà thơ Nga vĩ đại. Tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu. * Sáng tác năm 1833. * Được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc. * Nhưng có sự sáng tạo của Puskin. Giới thiệu về tác phẩm I- Đọc tìm hiểu chung. 1- Đọc và tìm hiểu bố cục. a) Đọc: Theo vai - Vai người dẫn truyện - Vai ông lão đánh cá - Vai con cá vàng - Vai mụ vợ ông lão đánh cá. b) Tìm hiểu bố cục văn bản. * Mở bài: - Hai vợ chồng ông lão sống trong túp lều nát. * Thân bài: - Ông lão bắt được con cá vàng. - Cá vàng xin thả ra và hứa sẽ đền ơn. - Mụ vợ đòi trả ơn 5 lần. * Kết bài: - Trở lại cuộc sống nghèo khổ. 2- Thể loại: Truyện cổ tích 3- Tìm hiểu truyện. a) Mụ vợ ông lão đánh cá. Những đòi hỏi của mụ vợ ? ? Thái độ của mụ vợ đối với chồng? ? Phản ứng của biển xanh ? ? Đòi hỏi lần thứ nhất? Lần thứ nhất Mắng “đồ ngốc” Cái máng lợn ăn mới Gợn sóng êm ả ? Đòi hỏi lần thứ hai? Lần thứ hai Quát to “đồ ngu” Đòi cái nhà rộng Biển xanh nổi sóng ? Đòi hỏi lần thứ ba? Lần thứ ba Mắng như tát “đồ ngu Đòi làm Nhất phẩm phu nhân Nổi sóng dữ dội ? Đòi hỏi lần thứ tư? Lần thứ tư Giận dữ tát “mày cãi à ?” Đòi làm Nữ hoàng Nổi sóng mù mịt ? Đòi hỏi lần thứ năm? Lần thứ năm Nổi cơn thịnh nộ, sai người Đòi làm Long vương Nổi sóng ầm ầm Suy nghĩ gì về 5 lần đòi hỏi của mụ vợ Lòng tham ... lớn Bội bạc càng tăng Giận dữ càng cao máng lợn mới cái nhà rộng nhất ... nhân làm nữ hoàng long vương mắng “đồ ngốc” quát to “đồ ngu” mắng như tát nước giận dữ tát “mày ... ” nổi cơn thịnh nộ gợn sóng êm ả nổi sóng nổi sóng dữ dội nổi sóng mù mịt nổi sóng ầm ầm Được voi đòi tiên Ăn cháo đá bát Tham quá thì thâm b- Cảm nghĩ về ông lão đánh cá. ? Em có suy nghĩ gì về ông lão đánh cá? b- Cảm nghĩ về ông lão đánh cá. Phẩm chất đáng quý: Có lòng nhân hậu, cứu giúp cá vàng không đòi hỏi trả ơn. - Điều đáng trách: Nhu nhược trước những đòi hỏi quá đáng của mụ vợ, bị vợ hành hạ nhưng không có phản ứng gì. c) ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng. -Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với những người nhân hậu. Đại diện cho lòng tốt, cái thiện. - Tượng trưng cho chân lí của dân gian: trừng trị đích đáng những kẻ tham lam, bội bạc. d) Biển Cảnh biển thay đổi tượng trưng cho thái độ rõ ràng của nhân dân trước lòng tham giàu sang phú quý. ? Cảnh biển luôn thay đổi tương ứng với lòng tham tăng tiến của mụ vợ. Vậy cảnh biển thay đổi có ý nghĩa như thế nào? Câu 1 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì ? A. Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện. C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật. D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính. Câu 2 : ý nào nói không đúng ý nghĩa của câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ? A. Thái độ phê phán sự tham lam độc ác, lối sống tệ bạc. B. Nhắc nhở con người sống có tình có nghĩa, có trước có sau. C. Phê phán sự gian xảo, quỷ quyệt. D. Đề cao lối sống trọng ân nghĩa. Câu 3 : Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá ? A. ở hiền gặp lành. B. Gieo nhân gặt thiện. C. Hiền quá hoá đần. D.Thật thà cha đứa dại. 1- Nghệ thuật: - Lặp lại tăng tiến tình huống truyện. - Đối lập giữa các nhân vật. - Yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2- Nội dung: - Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu. - Phê phán kẻ tham lam, bội bạc. 1.Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là “Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng”, ý kiến của em thế nào ? 2.Hãy kể diễn cảm truyện cổ tích này (nên đóng vai nhân vật) ? 1. Bài cũ : - Học thuộc phần ghi nhớ. - Kể lại truyện. - Thực hiện phần luyện tập. 2. Bài mới : - Soạn bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự, Thứ tự kể trong văn tự sự. Chúc các em học sinh học tốt!
File đính kèm:
- ngu van(11).ppt