I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Đặc điểm:
* Ví dụ: sgk/101
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 32: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8A6 1 KiÓm tra bµi cò 1. Thế nào là từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương? 2. Nhìn 2 hình ảnh, đặt một câu có sử dụng từ ngữ địa phương Nam Bộ? 2. Cô ấy ốm như que củi. 1. + Từ ngữ toàn dân: là lớp từ vựng cơ bản, quan trọng nhất trong một ngôn ngữ, làm cơ sở cho sự giao tiếp thống nhất của toàn dân. + Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ được dùng hạn chế ở một hoặc vài địa phương địa phương. KiÓm tra bµi cò I. Nói quá và tác dụng của nói quá: - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) * Ví dụ: sgk/101 - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) => Mồ hôi ướt đẫm, lao động vất vả của người nông dân. 1. Đặc điểm: => Thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn. I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Đặc điểm: * Ví dụ: sgk/101 2. Tác dụng: So sánh 2 cách nói sau: * Ghi nhớ: sgk/102 I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Đặc điểm: 2. Tác dụng: Phân biệt 2 cách nói sau: => Nói quá => Nói khoác I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: Bài tập1: Tìm biện pháp nói quá - giải thích. a/ …sỏi đá cũng thành cơm. Niềm tin vào thành quả lao động của con người. b/ …đi lên đến tận trời được. Trấn an vết thương nhẹ, có thể đi bất cứ nơi đâu. c/ …thét ra lửa ... Kẻ có quyền uy hung hăng, hống hách. Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: Bài tập1: Tìm biện pháp nói quá - giải thích. a/ chó ăn đá gà ăn sỏi b/ bầm gan tím ruột c/ ruột để ngoài da d/ nở từng khúc ruột e/ vắt chân lên cổ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá - giải thích. Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau: Bài tập 3: Đặt câu Thuý Kiều trong tác phẩm của Nguyễn Du là người phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ 1 KHỎE NHƯ VOI 2 ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY 3 NHANH NHƯ GIÓ 4 CHẬM NHƯ RÙA NÓI QUÁ Đặc điểm: Tác dụng: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nói quá ? B A d c Em nghe bác mẹ anh hiền Cắn cục cơm không vỡ cắn đồng tiền vỡ tư. Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. Lỗ mùi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. * Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: - Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ. + Sưu tầm thêm một số câu thơ, thành ngữ có sử dụng nói quá. + Làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài mới : Hai cây phong + Đọc văn bản + Tìm bố cục + Nhận xét mạch kể
File đính kèm:
- Noi qua(6).ppt