Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấm nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 32- Miêu tả trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiệt liệt chào mừng Người thực hiện: G.V Vũ Mạnh cường Trường THCS Điệp Nông - Hưng Hà - Thái Bình Môn ngữ văn lớp 9 Kiểm tra bài cũ Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi. Tôi thấy, những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi, bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. (Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng) 1. Những phương thức biểu đạt nào xuất hiện trong đoạn văn bản trên? A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm B. Tự sự, miêu tả, nghị luận. C. Tự sự, biểu cảm, nghị luận. D. Tự sự, thuyết minh, miêu tả 2. Các phương thức miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn bản trên có tác dụng gì? A. Làm cho cuộc gặp gỡ giữa nhân vật Tôi và mẹ thêm sống động với bao màu sắc và hương vị … B. Khiến cho nhà văn thể hiện tình mẫu tử càng thêm sâu sắc. C. Giúp nhà văn thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng của mình đối với nhân vật. D. Cả A, B, C. Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự 1. Ví dụ Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấm nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình. Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) Tiết 32 Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự 1. Ví dụ Các sự việc chính - Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khênh một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. - Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. - Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. - Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại. - Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khênh một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khênh ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động 2. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự Tiết 32 Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự 1. Ví dụ Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động 2. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự Tiết 32 Ví dụ Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao, rồi nhằm phương bắc mà chạy. Quân sĩ các doanh nghe tin, đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi xuống nước, đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa. Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. II. Luyện tập Bài tập 1. Chỉ ra yếu tố tả người, tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều đã học? Nêu tác dụng? Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Yếu tố tả người Tiết 32 Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. II. Luyện tập Bài tập 1. Chỉ ra yếu tố tả người, tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều đã học? Nêu tác dụng? Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Yếu tố tả người Tiết 32 Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh, tính tình thuần thục trung hậu, gia thế thường thường , không dồi dào cũng không túng kém. Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai tên là Vương Quan, học tập nghiệp nho, và hai gái, chị tên Thuý Kiều, em tên Thuý Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân. Cả hai chị em đều thạo thơ phú. Riêng Thuý Kiều vẻ người thướt tha phong lưu, tính chuộng hào hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm. Thuý Vân dáng yêu kiều, hiền dịu … (Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện) Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. II. Luyện tập Bài tập 1. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt, đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Yếu tố tả người Yếu tố tả cảnh Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa … … Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh, Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ; nó góp phần làm cho người đọc có khoái cảm thẩm mĩ theo qui luật: Lời hay ai chẳng ngâm nga Trước còn thuận miệng sau ra cảm lòng Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. II. Luyện tập Bài tập 2. Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. (sử dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân) Sinh hoạt nhóm Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh én vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. Một khung cảnh mùa xuân hiện lên rất đẹp. Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời như làm nền cho bức tranh xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc như có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi nên vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó chính là sự tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt và trong trẻo nhưng lại rất nhẹ nhàng, thanh khiết… Tiết 32 Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự II. Luyện tập Tiết 32 Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 1. Ví dụ 2. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự Bài tập 3. Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp của Thuý Kiều, Thuý Vân bằng lời văn của mình? Thuý Kiều là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương. Nàng có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà. Vẻ đẹp đó được toát ra từ đôi mắt. Bởi nó trong sáng như nước hồ mùa thu, vừa lăn tăn vừa rợn sóng. Đôi mắt đó đẹp không chỉ bởi có hồn mà còn có tình. Đặc biệt hơn nữa nó được ẩn dưới đôi lông mày đẹp tựa dáng núi mùa xuân… Miêu tả trong văn tự sự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự II. Luyện tập Tiết 32 1. Ví dụ 2. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự Bài tập 1. Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. Bài tập 2. Bài tập 3. Kỹ năng viết đoạn văn tự sự dùng các yếu tố miêu tả. Kỹ năng nhận diện các yếu tố miêu tả. Kỹ năng nói, thuyết minh, giới thiệu. Hướng dẫn về nhà 1. Xem lại bài học và làm các bài tâp. 2. Viết bài văn giới thiệu về vẻ đẹp của Thuý Kiều, Thuý Vân. 3. Chuẩn bị bài Trau dồi vốn từ và chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 2 Chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- Mieu ta trong van tu su.ppt