Câu1: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
420 = 22.3.5.7
700 = 22.52.7
ƯCLN(420 ; 700) = 22.5.7 = 140
13 = 13
20 = 22.5
ƯCLN(13 ; 20) = 1
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 32 – luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu1: Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Tìm ƯCLN(420 ; 700) ƯCLN(13 ; 20). Câu2: Thế nào là hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. Câu2: Hai hay nhiều số có ƯCLN = 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: 8 và 9; 6 và 7; . . . Đáp án Câu1: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. Bước3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420 ; 700) = 22.5.7 = 140 13 = 13 20 = 22.5 ƯCLN(13 ; 20) = 1 Bài 142/tr56/sgk. Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của : a) 16 và 24 c) 60; 90 và 135. Đáp án a) 16 = 24 24 = 23.3 ƯCLN(16 ; 24) = 23= 8 ƯC(16 ; 24) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8} c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60 ; 90 ; 135) = 3.5= 15 ƯC(60 ; 90 ; 135) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15} Bài toán cho gì ? bài toán yêu cầu gì ? Vậy a có quan hệ gì với 420 và 700 ? a = ƯCLN(420 ; 700) Đáp án Tiết 32 – luyện tập 1 Bài 144/tr56/sgk. Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. Các số phải tìm thoả mãn những điều kiện gì ? Các số phải tìm phải thoả mãn hai điều kiện : - Các số phải tìm là ƯC(144 ; 192) - Các số phải tìm lớn hơn 20 Các bước làm Bước1 : Tìm ƯCLN(144 ; 192) Bước2 : Tìm ƯC(144 ; 192); các ước chung của 144 và 192 là các ước của ƯCLN(144 ; 192) Bước3 : Tìm các số lớn hơn 20 trong tập hợp các ước chung của 144 và 192. Em hãy nêu các bước làm ? Bài 142/tr56/sgk. Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của : a) 16 và 24 c) 60; 90 và 135. Đáp án a) 16 = 24 24 = 23.3 ƯCLN(16 ; 24) = 23= 8 c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60 ; 90 ; 135) = 3.5= 15 Đáp án Tiết 32 – luyện tập 1 Bài 144/tr56/sgk. Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. Đáp án Ta có : 144 = 24.32 192 = 26.3 ƯCLN(144 ; 192) = 24.3 = 48 ƯC(144 ; 192) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 16 ; 24 ; 48 } Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là : 24 ; 48. Bài 142/tr56/sgk. Bài 143/tr56/sgk. Tiết 32 – luyện tập 1 Bài 144/tr56/sgk. Đáp án Bài 145/tr56/sgk. Lan có một tấm bìa hình chữ nhật kích thước 75cm và 105cm. Lan muốn cắt tấm bìa thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết, không còn thừa mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông (số đo cạnh hình vuông nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị là cm). - Tấm bìa được cắt hết thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau thì độ dài cạnh hình vuông có quan hệ gì với 75 và 105? Tấm bìa được cắt hết thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau thì độ dài cạnh hình vuông là ước chung của 75 và 105. - Mặt khác theo bài ra ta có độ dài cạnh hình vuông là lớn nhất. Vậy độ dài cạnh hình vuông có quan hệ gì với 75 và 105? Độ dài cạnh hình vuông là ƯCLN (75 ;105 ). Bài 142/tr56/sgk. Bài 143/tr56/sgk. Tiết 32 – luyện tập 1 Bài 144/tr56/sgk. Bài 145/tr56/sgk. Bài tập . Cho A là ƯCLN(12 ; 18 ; 30). Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : a) A = 3 c) A = 4 b) A = 30 d) A = 6 a Hoan hô em đã chọn đúng b c d - Nắm vững : + cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 . + cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. - Làm bài tập 146; 147; 148 (SGK ). Bài 177; 178; 179 (SBT) - Học sinh khá bài 187 (SBT). Học , cùng nhau học Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc thành đạt Chúc Các em học sinh Chăm ngoan học giỏi Hẹn gặp lại! Gìờ học kết thúc! đông hưng Ngày 31/10/2007
File đính kèm:
- luyen tap ucln.ppt