Bài giảng Tiết 30: Bạn đến chơi nhà

Câu 1: Đọc diễn cảm bài thơ “Qua Đèo Ngang”  ?

Câu 2: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ như thế nào ?

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 30: Bạn đến chơi nhà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 7C Câu 1: Đọc diễn cảm bài thơ “Qua Đèo Ngang”  ? Câu 2: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ như thế nào ? A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến Quan sát chú thích và cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm? Tìm hiểu chung. 1. Tác giả - tác phẩm: - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Quê: thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. - Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. - Là nhà thơ lớn của dân tộc. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả- tác phẩm: a. Tác giả: b. Tác phẩm: Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Hoàn cảnh ra đời: Khi ông cáo Quan về sống ở Yên Đổ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) Tìm hiểu chung: 1. Tác giả- tác phẩm: a. Tác giả: b. Tác phẩm: 2. Bố cục: Bố cục: Chia làm 3 phần - Kết cấu: 1-6-1 + Câu đầu: Lời chào khi bạn đến + Sáu câu tiếp: Hoàn cảnh khi bạn đến + Câu cuối: Tình bạn chân thành của nhà thơ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: Cách mở đầu bài thơ có gì đặc biệt? Qua đây ta thấy tâm trạng của tác giả như thế nào? Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm Lời thơ mở đầu như lời chào reo vui khi có bạn đến thăm. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: b. Sáu câu tiếp: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: b. Sáu câu tiếp: Nhà thơ tiếp đãi bạn trong hoàn cảnh nào? - Không dễ mua thức ăn thết đãi bạn - Không có người sai bảo Trẻ thời đi vắng Chợ thời xa BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: b. Sáu câu tiếp: Trong hoàn cảnh đó nhà thơ có gì tiếp đãi bạn? Cá, gà, cải, cà, bầu, mướp Có tất cả mà lại không có gì để thết đãi bạn Trầu Không có BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: b. Sáu câu tiếp: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi trình bày tình cảnh của mình? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Tình cảm dành cho bạn chân thành - Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui. Mong muôn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: b. Sáu câu tiếp: c. Câu thơ cuối: Ta ở đây là chỉ ai? Em có nhận xét gì về cụm từ “Ta với ta”? Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì? Đại từ ngôi 1 và 2: Ta Khẳng định chiều sâu của tình bạn, cái đáng quý nhất là đến với nhau bằng tấm lòng. THẢO LUẬN NHÓM: Em hãy so sánh cách dùng cụm từ “ta với ta” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan? Bác đến chơi đây, ta với ta! Một mảnh tình riêng, ta với ta! BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta! I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: a. Câu thơ đầu: Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm c. Câu thơ cuối: b. Sáu câu tiếp: Tình cảm dành cho bạn chân thành Mong muôn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được Khẳng định chiều sâu của tình bạn, cái đáng quý nhật là đến với nhau bằng tấm lòng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Bài thơ đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh. 2. Nội dung: Tình cảm bạn bè gắn bó thân thiết. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) Em hãy nhận xét giọng thơ của tác giả trong bài thơ này? Thông qua đó tác giả muốn nói điều gì? I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) IV. Luyện tập: I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Phân tích: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: IV. Luyện tập: Câu 2: Em hãy đọc diễn cảm bài thơ “Bạn đến chơi nhà"? Câu 1: Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì? Miêu tả hoàn cảnh nghèo của mình. B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình. C. Không muốn tiếp đãi bạn. D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc. Nắm toàn bộ kiến thức của bài. Làm bài tập còn lại trong SGK. Học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài viết TLV số 2. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ KHÓC DƯƠNG KHUÊ Nguyễn Khuyến Bác Dương thôi đã thôi rồi,  Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.  Nhớ từ thuở đăng khoa  ngày trước,  Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;  Kính yêu từ trước đến sau,  Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?  Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,  Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;  Có khi tầng gác cheo leo,  Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang;  Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,  Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân,  Có khi bàn soạn câu văn,  Biết bao đông bích, điển phần  trước sau,  Buổi dương cửu  cùng nhau hoạn nạn,  Phận đấu thăng  chẳng dám tham trời;  Bác già, tôi cũng già rồi, TƯ LIỆU THAM KHẢO Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là! Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,  Trước ba năm gặp bác một lần;  Cầm tay hỏi hết xa gần,  Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can,  Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác,  Tôi lại đau trước bác mấy ngày;  Làm sao bác vội về ngay,  Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời.  Ai chẳng biết chán đời là phải,  Vội vàng sao đã mải lên tiên;  Rượu ngon không có bạn hiền,  Không mua không phải không tiền không mua.  Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,  Viết đưa ai, ai biết mà đưa;  Giường kia treo  những hững hờ,  Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn .  Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở,  Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;  Tuổi già hạt lệ như sương,  Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptBan den choi nha(5).ppt
Giáo án liên quan