Bài giảng Tiết 3: Phương châm hội thoại

A.Lý thuyết

I/ Phương châm về lượng

1. Ví dụ : 1,2 ( SGK – T8 )

2. Nhận xét :

3. Bài học : Ghi nhớ 1 ( SGK – T9 )

II/ Phương châm về chất

1. Ví dụ : Truyện cười quả bí khổng lồ ( SGK – T9 ).

2. Nhận xét :

3. Bài học : Ghi nhớ 2 ( SGK – T10 ).

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Phương châm hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát bức ảnh, cho biết mọi người đang tham gia điều gì ? ? Đọc và xác định vai xã hội, lượt lời trong đoạn văn hội thoại sau : Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi . Vừa thấy tôi, lão bảo ngay : - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong . ( Trích Lão Hạc – Nam Cao ) => Có 2 nhân vật tham gia hội thoại : Xét về địa vị xã hội : Ông giáo có địa vị cao hơn. Xét về tuổi tác : Lão Hạc có vị trí cao hơn . Tiết 3 Các phương châm hội thoại A. Lý thuyết : I/ Phương châm về lượng 1. Ví dụ : 1,2 ( SGK – T8,T9 ) Ví dụ 1 : Đọc đoạn đối thoại sau : An : - Cậu có biết bơi không ? Ba : - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An : - Cậu học bơi ở đâu vậy ? Ba : - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” ý muốn hỏi điều gì ? Ba trả lời“ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không ? Tiết 3 Các phương châm hội thoại Lý thuyết I/ phương châm về lượng 1.Ví dụ : 1,2 ( T8,T9 ) ? Qua cuộc hội thoại ở ví dụ 1, em rút ra nhận xét gì về giao tiếp ? 2. Nhận xét : - Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp. ?. Quan sát bức tranh dân gian, bức tranh gợi cho em nhớ tới truyện dân gian nào ? ?. Hãy kể lại truyện cười Lợn cưới áo mới ? ? Vì sao truyện này lại gây cười ? Theo em, anh có lợn cưới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào ? Tiết 3 Các phương châm hội thoại Lý thuyết I/ Phương châm về lượng 1. Ví dụ : 1,2 ( T8,T9 ) 2. Nhận xét : - Khi giao tiếp, câu nói phải có ND đúng với yêu cầu của giao tiếp . - Trong giao tiếp, hỏi và đáp phải đúng yêu cầu của giao tiếp, nói không thiếu, không thừa. ? Từ câu chuyện cười ở VD2, Trong giao tiếp cần phải tuân thủ yêu cầu gì ? Hãy tìm vài ví dụ trong thực tế về sự giao tiếp không hiệu quả ? BÀI TẬP Tiết 3 Các phương châm hội thoại A. Lý thuyết I/ Phương châm về lượng 1. Ví dụ : 1,2 ( SGK T8,T9 ) 2. Nhận xét : - Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp. - Trong giao tiếp, hỏi và đáp phải đúng yêu cầu của giao tiếp không thiếu, không thừa. Qua 2 ví dụ tìm hiểu, em hãy cho biết nội dung lời nói khi giao tiếp phải đạt yêu cầu gì ? 3. Bài học : Ghi nhớ 1 ( SGK T9 ) BÀI TẬP NHANH ( Theo nhóm ) 1.Những câu sau đã vi phạm phương châm về lượng,hãy chỉ các lỗi đó ? a/ Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b/ Bồ câu là loài chim có hai cánh. II/ Phương châm về chất 1. Ví dụ : Truyện cười Quả bí khổng lồ 2. Nhận xét : - Trong giao tiếp : + không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật . - ?.Truyện cười này phê phán điều gì ? ?.Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? ? Nếu không biết chắc là 1 tuần nữa, lớp sẽ tổ chưc đi tham quan thì em có thông báo : Tuần sau lớp sẽ đi tham quan với các bạn không ? + Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. ?.Vậy trong giao tiếp còn điều gì cần tránh nữa ? 2. Nhận xét : Bài tập thảo luận : Bạn A, hôm nay nghỉ học. Không biết vì lí do gì . Cô giáo hỏi : Vì sao bạn A nghỉ học ? Nếu không biết chắc chắn lí do của A, thì các em sẽ trả lời cô như thế nào ? - Thưa cô,hình như bạn ấy bị ốm . - Thưa cô, em nghĩ là bạn ấy bị ốm. - Thưa cô, có lẽ là bạn ấy bị ốm. ?. Từ ví dụ và những bài tập trên, em hãy cho biết thế nào là phương châm về chất ? Tiết 3 PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A.Lý thuyết I/ Phương châm về lượng 1. Ví dụ : 1,2 ( SGK – T8 ) 2. Nhận xét : 3. Bài học : Ghi nhớ 1 ( SGK – T9 ) II/ Phương châm về chất 1. Ví dụ : Truyện cười quả bí khổng lồ ( SGK – T9 ). 2.. Nhận xét : 3. Bài học : Ghi nhớ 2 ( SGK – T10 ). ? Từ phần tìm hiểu trên, cho ta thấy khi nói phải tuân thủ những phương châm hội thoại nào ? Ghi nhớ : Phương châm về lượng : Khi giao tiếp, cần nói có ND; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa . 2. Phương châm về chất : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực Tiết 3 PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A.Lý thuyết I/ Phương châm về lượng 1. Ví dụ : 1,2 ( SGK – T8 ) 2. Nhận xét : 3. Bài học : Ghi nhớ 1 ( SGK – T9 ) II/ Phương châm về chất 1. Ví dụ : Truyện cười quả bí khổng lồ ( SGK – T9 ). 2.. Nhận xét : 3. Bài học : Ghi nhớ 2 ( SGK – T10 ). B. Luyện tập : * Ghi nhớ : SGK T9, T10 Luyện tập NẾU BẠN MUỐN THÀNH CÔNG TRONG GIAO TIẾP Hãy nắm chắc bí quyết của giao tiếp: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. Hãy bắt đầu từ việc nói đúng, nói đủ lượng thông tin cần thiết với người đối thoại. Lời kết : Và trong giao tiếp ta còn cần điều gì nữa nhỉ…? Hãy suy nghĩ và trả lời vào tiết sau nhé ! CHÚC BẠN THÀNH CÔNG ! CHÀO TẠM BIỆT – HẸN GẶP LẠI !

File đính kèm:

  • pptCac phuong cham hoi thoai.lop 9.ppt