Bài giảng Tiết 3- Các phương châm hội thoại

Câu 2 :Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào ?

A.Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng

B. Quan hệ thân sơ

C. Quan hệ ngang hàng

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3- Các phương châm hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 2 :Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào ? A.Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng B. Quan hệ thân sơ C. Quan hệ ngang hàng D. Cả A, B đúng Câu 1 : Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Tiết 3 : Các phương châm hội thoại I. Phương châm về lượng 1. Ví dụ An : Cậu có biết bơi không ? Ba : Biết chứ , thậm chí còn bơi giỏi nữa . An : Cậu học bơi ở đâu vậy ? Ba : Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu . 1. Ví dụ I. Phương châm về lượng Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi Lợn cưới , áo mới Có anh tính hay khoe của . Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen . Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm . Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to : Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo : Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả ! I. Phương châm về lượng Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói . 1. Ví dụ Khi giao tiếp , cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp , không thiếu , không thừa . 2. Ghi nhớ II. Phương châm về chất 1. Ví dụ Quả bí khổng lồ Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí . Một anh thấy quả bí to , kêu lên : - Chà , quả bí kia to thật ! Anh bạn có tính hay nói khoác , cười mà bảo rằng : - Thế thì đã lấy gì làm to . Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều . Có một lần , Anh kia nói ngay : - Thế thì đã lấy gì làm lạ .Tôi còn nhớ , một bận Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi : - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy ? Anh kia giải thích : - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà . Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác . tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa . tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta . II. Phương châm về chất 1. Ví dụ 2. Ghi nhớ Khi giao tiếp , đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực . III . Luyện tập Trong các câu sau câu nào mắc lỗi ? A. Trâu là một loài gia súc . Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà . C. Trâu là một loài động vật nuôi ở nhà . Bài 1 : B III . Luyện tập Bài 1 : Bài 2 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống : - Nói có căn cứ chắc chắn là ………………………………….. - nói trạng ; ; ; nói nhăng nói cuội nói dối nói mò * Từ ngữ : - Nói một cách hú họa , không có căn cứ là ………………….. - Nói nhảm nhí , vu vơ là……………………………………… nói có sách , mách có chứng Bài 3 : Nối cột A với cột B để có đáp án đúng a.Nói không có căn cứ . b. Vu khống, bịa đặt . c. Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả . d. Nói lăng nhăng , linh tinh. e. Nói năng ba hoa , khoác lác . 1. Khua môi múa mép 2. Cãi chày cãi cối 3. Ăn ốc nói mò 4. Ăn không nói có 5. Nói dơi nói chuột Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ Làm các bài tập còn lại trong SGK Chuẩn bị : “ Các phương châm hội thoại ” ( tiếp theo )

File đính kèm:

  • pptcac phuong cham hoi thoai(3).ppt