Bài giảng tiết 29 văn bản qua đèo ngang- Bà huyện thanh quan

I/Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

1/ Tác giả:

- Bà Huyện Thanh Quan – TK XIX – thời nhà Nguyễn.

- Thơ bà trang nhã,điêu luyện, đượm buồn và mang niềm hoài cổ, tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

( Hiện còn 6 bài thơ thất ngôn bát cú đường luật: Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long hoài cổ, Đi đò buổi chiều, Qua chùa Trấn Bắc, Chơi khán đài ).

2/ Tác phẩm:

- Hoàn cảnh ra đời: Trên đường vào Huế.

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.

+ Bố cục: Đề, thực, luận, kết.

+ Vần chân: Câu 1,2,4,6,8.

+ Đối: Câu 3>< 4; 5 >< 6.

+ Luật: Bằng – trắc.

3/ Đọc văn bản:

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 29 văn bản qua đèo ngang- Bà huyện thanh quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1/ Đọc thuộc lòng diễn cảm 2 bài thơ” Bánh trôi nước” và” Sau phút chia li”. -2/ Qua hai bài “ Bánh trôi nước” và “ Sau phút chia li”, chúng ta có thể khái quát như thế nào về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến? Yêu cầu trả lời: 1/ Đọc thuộc lưu loát, diễn cảm chính xác cảm xúc của 2 bài thơ. 2/ Số phận và phẩm chất của người phụ nữ thời phong kiến qua 2 bài thơ: + Long đong, chìm nổi. + Xa cách, chờ đợi. + Chung thủy. Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan I/Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: - Bà Huyện Thanh Quan – TK XIX – thời nhà Nguyễn. - Thơ bà trang nhã,điêu luyện, đượm buồn và mang niềm hoài cổ, tả cảnh ngụ tình đặc sắc. ( Hiện còn 6 bài thơ thất ngôn bát cú đường luật: Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long hoài cổ, Đi đò buổi chiều, Qua chùa Trấn Bắc, Chơi khán đài ). 2/ Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Trên đường vào Huế. - Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. + Bố cục: Đề, thực, luận, kết. + Vần chân: Câu 1,2,4,6,8. + Đối: Câu 3> Cái nhìn chung, bao quát. --> Giới thệu, miêu tả hình ảnh cảnh vật hoang dại, mông mênh và vắng lặng gợi buồn. Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan I/Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc văn bản: 2/ Hai câu tiếp( câu thực): - Nghệ thuật + đối : nhịp, thanh, từ loại rất chỉnh . + Đảo vị ngữ , đảo vị trí của từ, cách dùng lượng từ: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà +Tả thực người và cảnh. ---> ấn tượng người trong cảnh, cảnh trong cảnh thêm nổi bật nhưng vẫn mờ xa và nhỏ hun hút, cái vắng vẻ và mênh mông, lặng lẽ hoang tịch cứ thêm đậm vào lòng người, làm nỗi buồn như tăng thêm. 3/ Hai câu 5 & 6 ( câu luận ): --Nghệ thuật: + Đối + chơi chữ + ẩn dụ – tượng trưng. --> âm thanh buồn, khắc khoải, triền miên----> Tâm hồn nghệ sĩ đang nặng lòng hoài cổ, nhớ nhà, thương nước. 4/ Hai câu cuối ( câu kết ): - Nghệ thuật: + Động từ miêu tả: dừng chân,ngắm + Từ ẩn dụ: mảnh tình riêng + Tương phản: trời, non, nước > Khắc sâu thêm ấn tượng buồn, cô đơn của con người trước cảnh vật hoang liêu, rời rạc, không ai chia sẻ. III/ tổng kết – ghi nhớ: Bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đậm hồn người, cảnh – tình quyện trong kết cấu bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc rất nghiêm chỉnh, mực thước đến mức cổ điển. Lời, chữ trau chuốt, đăng đối, càng về cuối cảnh càng mờ, tình càng đậm. Cuối cùng chỉ còn thăm thẳm nỗi u hoài niềm cô đơn chẳng biết chia sẻ cùng ai giữa mây cao, biển biếc, trời xanh. Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan I/Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II/ Phân tích: 1/ Hai câu đầu (câu đề: phá đề và thừa đề): 2/ Hai câu tiếp( câu thực): 3/ Hai câu 5 & 6 ( câu luận ): End

File đính kèm:

  • pptTiet 29.Qua Deo Ngang.ppt
Giáo án liên quan