Bài giảng Tiết 28: Cảnh ngày xuân

I. Tìm hiểu chung:

1. Vị trí đoạn trích

Nằm ở đầu phần I: Gặp gỡ và đính ước

2. Bố cục

Khung cảnh ngày xuân ( 4 câu đầu)

Khung cảnh lễ hội ( 8 câu tiếp)

Cảnh chị em Thúy Kiều trở về ( 6 câu cuối)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 28: Cảnh ngày xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy đọc những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. So sánh và chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau trong bút pháp miêu tả của Nguyễn Du? Tiết 28: Văn bản: Nguyễn Du I. Tìm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích Nằm ở đầu phần I: Gặp gỡ và đính ước 2. Bố cục - Khung cảnh ngày xuân ( 4 câu đầu) Khung cảnh lễ hội ( 8 câu tiếp) Cảnh chị em Thúy Kiều trở về ( 6 câu cuối) 3 phần II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh ngày xuân Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh ngày xuân Từ chú thích 1 - 2 SGK, em hãy giải thích ý nghĩa của 2 dòng thơ đầu? II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh ngày xuân Những hình ảnh nào của cảnh ngày xuân được gợi tả trong hai câu thơ đầu (thời gian miêu tả và cảm xúc)? - Chim én đưa thoi -> miêu tả - Thiều quang..-> ẩn dụ chỉ thời gian trôi nhanh II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh ngày xuân Ở thời điểm này, vẻ đẹp của mùa xuân được hiện lên rõ nét hơn ở những hình ảnh nào? - Cỏ non… - Cành lê trắng điểm… II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh ngày xuân Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và dùng từ của Nguyễn Du? - Tạo không gian khoáng đạt Sắc màu hài hòa > Đảo ngược cách dùng từ “trắng điểm” II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh ngày xuân Từ 4 câu thơ, em có thể hình dung như thế nào về bức tranh xuân? Cảnh xuân đẹp, khoáng đạt, tinh khôi, dịu nhẹ mà tràn đầy sức sống II. Tìm hiểu văn bản: 2. Khung cảnh lễ hội Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Có những cảnh lễ gì? Hội gì được nhắc đến trong đoạn thơ? Em hiểu gì về lễ hội này? Cảnh được miêu tả như thế nào? II. Tìm hiểu văn bản: 2. Khung cảnh lễ hội Lễ tảo mộ: ngổn ngang, thoi vàng, tro tiền Hội đạp thanh: nô nức, sắm sửa, dập dìu, ngựa xe… Thanh minh trong tiÕt th¸ng ba, LÔ lµ t¶o mé héi lµ ®¹p thanh. GÇn xa n« nøc yÕn anh, ChÞ em s¾m söa bé hµnh ch¬i xu©n. DËp d×u tµi tö giai nh©n, Ngùa xe nh­ n­íc ¸o quÇn nh­ nªm. Ngæn ngang gß ®èng kÐo lªn, Thoi vµng vã r¾c tro tiÒn giÊy bay. Th¶o luËn: (02 phót) ë c¶nh lÔ héi nµy, nghÖ thuËt miªu t¶ cña t¸c gi¶ cã g× ®Æc biÖt trong: C¸ch dïng c¸c tõ ghÐp, l¸y C¸c biÖn ph¸p tu tõ. C¸ch ng¾t nhÞp Tõ ®ã, tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ c¶nh lÔ héi trong tiÕt thanh minh. Thanh minh / trong tiÕt th¸ng ba, LÔ lµ t¶o mé / héi lµ ®¹p thanh. GÇn xa / n« nøc yÕn anh, ChÞ em s¾m söa / bé hµnh ch¬i xu©n. DËp d×u / tµi tö giai nh©n, Ngùa xe nh­ n­íc / ¸o quÇn nh­ nªm. Ngæn ngang gß ®èng / kÐo lªn, Thoi vµng vã r¾c / tro tiÒn giÊy bay. Thanh minh / trong tiÕt th¸ng ba, LÔ lµ t¶o mé / héi lµ ®¹p thanh. GÇn xa / n« nøc yÕn anh, ChÞ em s¾m söa / bé hµnh ch¬i xu©n. DËp d×u / tµi tö giai nh©n, Ngùa xe nh­ n­íc / ¸o quÇn nh­ nªm. Ngæn ngang gß ®èng / kÐo lªn, Thoi vµng vã r¾c / tro tiÒn giÊy bay. - C¸c biÖn ph¸p tu tõ: + Èn dô: gîi c¶nh tõng ®oµn ng­êi nhén nhÞp ®i ch¬i xu©n nh­ chim Ðn, chim oanh. + So s¸nh: gîi t¶ c¶nh lÔ héi mïa xu©n t­ng bõng, n¸o nhiÖt. - C¸ch ng¾t nhÞp: gãp phÇn gîi sù sinh ®éng... ---> §«ng vui, t­ng bõng, n¸o nhiÖt 2. Khung cảnh lễ hội II. Tìm hiểu văn bản: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biểu đạt gì? Sử dụng nhiều từ ghép, từ láy, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, kể, miêu tả.. => không khí lễ hội đông vui, náo nhiệt và cảnh đốt giấy tiền hàng mã để tưởng nhớ người đã khuất. Tµ tµ bãng ng¶ vÒ t©y, ChÞ em th¬ thÈn dan tay ra vÒ. B­íc dÇn theo ngän tiÓu khª, LÇn xem phong c¶nh cã bÒ thanh thanh. Nao nao dßng n­íc uèn quanh, DÞp cÇu nho nhá cuèi ghÒnh b¾c ngang. 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về II. Tìm hiểu văn bản: Cảnh tượng của lễ hội được gợi tả qua những chi tiết thời gian và không gian điển hình nào? Thời gian: Chiều tối Không gian: + Dòng nước – nao nao + Dịp cầu – nho nhỏ + Phong cảnh - thanh thanh + Chị em – thơ thẩn 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: II. Tìm hiểu văn bản: Một loạt từ láy được dùng trong đoạn thơ, ngoài miêu tả sắc thái cảnh vật còn có tác dụng gì? Vì sao? Cảnh chuyển động nhẹ nhàng , không khí nhạt dần, lặng dần. Tâm trạng bâng khuâng, lặng buồn, luyến tiếc. 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về II. Tìm hiểu văn bản: Từ đó có thể thấy cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu cuối khác gì những câu đầu? III. Tổng kết: Từ phần phân tích hãy nêu cảm nhận chung về bức tranh cảnh ngày xuân và lễ hội? Nội dung: bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình, gợi cảm. IV. Luyện tập: Bài 1: Ý nào nói đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.” Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống Khoáng đạt và trong trẻo Nhẹ nhàng và thanh khiết Cả 3 ý trên D IV. Luyện tập: Bài 2: Nhận định nào nói lên đầy đủ nhất đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu thơ cuối? Sử dụng nhiều từ láy Tạo dựng không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 4 câu đầu) Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người Cả A, B, C đều đúng. D V. Dặn dò: - Lập bảng so sánh cảnh mùa xuân trong 4 câu đầu và 6 câu cuối theo mẫu Soạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Tóm tắt từ đầu đến “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

File đính kèm:

  • pptTiet 28 Canh ngay xuan.ppt