Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường
đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra
thành một câu đặc biệt.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27- Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NH :2013-2014 GV:NGUYỄN THỊ KIỀU -Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc Được nói đến ở từ ngữ đó.Ví dụ: những, có chính, đích, ngay,… Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. a. - Chào ông. b. - Cháu chào ông ạ! Theo em, cách nói nào hay hơn? Vì sao? -Cách nói ở câu b hay hơn.Vì có từ “ạ”, biểu thị thái độ lễ phép, kính trọng. Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ I. Chức năng của tình thái từ: a) Ví dụ: b) - Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a) - Mẹ đi làm rồi à ? Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến b) Nhận xét: Hãy nêu mục đích nói của những câu có từ in đậm và cho biết nó thuộc kiểu câu gì ? 1. Tình thái từ là gì ? Nếu ta lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) cũng một kiếp người, mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyên Kiều) a) - Mẹ đi làm rồi Nếu ta lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ? Không còn là câu nghi vấn Không còn là câu cầu khiến Không tạo được câu cảm thán à ? đi ! thay thay Thương Khéo Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ I. Chức năng của tình thái từ: a. Ví dụ: b. Nhận xét: b) Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyên Kiều) a) Mẹ đi làm rồi à ? Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến a) Tõ “µ”: Để t¹o lập c©u nghi vÊn. b) Tõ “®i”: ĐÓ t¹o lập c©u cÇu khiÕn c) Tõ “thay”: ĐÓ t¹o lập c©u c¶m th¸n. d) - Em chào cô ạ ! Nếu ta bỏ từ “ạ”thì sẽ có gì thay đổi ? Thể hiện mức độ lễ phép cao - Em chào cô ! d) Từ “ạ”: Để tạo nên sắc thái tình cảm: thể hiện mức độ lễ phép cao hơn. Các từ “ à, đi, thay, ạ” là những tình thái từ. *Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Câu cảm thán Câu cảm thán Thể hiện mức độ lễ phép không cao Vậy em cho biết tình thái từ là gì? * Ghi nhớ 1.1: SGK Từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? 1. Tình thái từ là gì ? Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ I. Chức năng của tình thái từ: 2. Một số loại tình thái từ: - T×nh th¸i tõ nghi vÊn : µ, , h¶, hö, chø, ch¨ng,… - T×nh th¸i tõ cÇu khiÕn: ®i, nµo, víi…. - Tình thái từ cảm thán : thay, sao,… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà ,.. - An đi học về rồi à ? - An đi học về rồi chứ ? - An đi học về rồi ư ? - An đi học về rồi hả ? - An đi học về rồi hử ? Nghi vấn, phân vân Con nín đi! Nhanh lên nào! Chờ em với! yêu cầu, đề nghị, cầu khiến - U đã về đấy ạ ! - Mẹ đã nói rồi mà ! - Thôi thì anh cứ chia ra vậy ! - Cháu chào bác ạ ! - “Vui sao một sáng tháng năm Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ.’’ (Tố Hữu) - “Thương thay con cuốc giữa trời Dù kêu ra máu có người nào nghe’’. (Ca dao) 1. Tình thái từ là gì ? (*) Lu ý: Cần phân biệt tình thái từ với một số từ loại khác. * Ghi nhớ 2.1: SGK => Bộc lộ cảm xúc buồn, vui của tác giả => Thể hiện mức độ lễ phép cao Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. Nhanh lên nào, anh em ơi ! Làm như thế mới đúng chứ ! Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. Cứu tôi với ! g) Nó đi chơi với bạn từ sáng. h) Con cò đậu ở đằng kia. i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Bài tập nhanh Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ I. Chức năng của tình thái từ: II. Sử dụng tình thái từ: 1. Ví dụ: a) Bạn chưa về à ? b) Thầy mệt ạ ? c) Bạn giúp tôi một tay nhé ! d) Bác giúp cháu một tay ạ ! 2. Nhận xét: Các tình thái từ in đậm được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào ? Câu nghi vấn Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cầu khiến thân mật thân mật kính trọng kính trọng ngang hàng ngang hàng trên hàng trên hàng Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ I. Chức năng của tình thái từ: II. Sử dụng tình thái từ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a. Hỏi với ý thân mật, ngang vai. b. Hỏi với ý kính trọng, lễ phép, vai trên. c. Cầu khiến với ý thân mật, ngang vai. d. Cầu khiến với ý kính trọng, vai trên. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ? a) Bạn chưa về à ? b) Thầy mệt ạ ? c) Bạn giúp tôi một tay nhé ! d) Bác giúp cháu một tay ạ ! Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,..). *Ghi nhớ 2: SGK - Chào bạn, mình đi đây ! - Ừ, bạn đi đi ! Sửa lại: - Ừ, bạn đi nhé ! Quan sát đoạn hội thoại và cho biết tình thái từ sử dụng phù hợp với văn cảnh chưa ? Bài tập nhanh Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau ? Thưa cô! Có phải là bài này không ạ ? Bạn có nhớ mang theo thước kẽ không đấy ? Bà cần nước phải không ạ ? - Học sinh với cô giáo ; - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi ; Cháu với bà. Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây: a) Từ chứ : Hỏi điều ít nhiều đã khẳng định. b) Từ chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định. c) Từ ư : Hỏi với thái độ phân vân. d) Từ nhỉ : Hỏi với thái độ thân mật. e) Từ nhé : Dặn dò với thái độ thân mật. g) Từ vậy : Thể hiện thái độ miễn cưỡng. h) Từ cơ mà : Thể hiện thái độ thuyết phục. Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ III. Luyện tập: THẢO LUẬN NHÓM Bài 3: Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. - Nó là học sinh giỏi mà ! - Em chỉ nói vậy để anh biết thôi ! - Con thích được tặng cái cặp cơ ! - Thôi đành ăn cho xong vậy ! - Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị ! Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ III. Luyện tập: - Mình đã làm xong bài tập rồi đấy ! Bài 5: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc trong tiếngđịa phương khác mà em biết? + Thanh Hóa: - Tôi không nói rứa( thế) + Nam bộ: - Đau chân lắm ha ( hả) - Nhớ viết thư cho tôi nghen (nhé) Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ III. Luyện tập: TiÕt 27: TÌNH THÁI TỪ ? H·y so s¸nh sù kh¸c biÖt gi÷a t×nh th¸i tõ víi th¸n tõ ? - Gièng : Cïng biÓu thÞ t×nh c¶m cña ngêi nãi. - Kh¸c : *Th¸n tõ lµ nh÷ng tõ dïng ®Ó béc lé t×nh c¶m c¶m xóc cña ngêi nãi. - Th¸n tõ cã thÓ t¸ch ra thµnh c©u riªng biÖt.(VD:Nµy! ¤ng gi¸o ¹.) * T×nh th¸i tõ lµ nh÷ng tõ ®îc thªm vµ c©u ®Ó t¹o c©u nghi vÊn, cÇu khiÕn c¶m th¸n vµ ®Ó biÓu thÞ s¾c th¸i t×nh c¶m cña ngêi nãi. - T×nh th¸i tõ kh«ng cã kh¶ n¨ng ®éc lËp t¹o thµnh c©u. ( VD : µ, , h¶, nµo, sao...) *Đối với bài học ở tiết học này: - Xem nội dung bài, học thuộc phần ghi nhớ. Biết vận dụng tình thái từ trong nói và viết. - Hoàn thành các bài tập. Hướng dẫn học tập: Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt” - Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở các địa phương. -Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở các địa phương.
File đính kèm:
- TINH THAI TU2013.ppt