Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Một số trợ từ thường dùng: những, có, chính, đích, ngay
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu bài giảng tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC DẦU TIẾNG Giáo viên thực hiện: NGUYỄN XUÂN VINH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là trợ từ, thán từ? Em hãy tìm một số trợ từ, thán từ thường dùng. Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Một số trợ từ thường dùng: những, có, chính, đích, ngay Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp Một số thán từ : Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc:a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,… Đọc đọan văn sau : “Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác mếu khóc: U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?...” (Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) Câu 1: Câu nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ? U nhất định bán con đấy ư? b. U không cho con ở nhà nữa ư? c. Trời ơi!.... d. Con ngủ với ai? Câu 2: Thán từ trong đoạn văn trên dùng để bộc lộ cảm xúc gì của cái Tí? a. Biểu lộ sự nghi ngờ. c. Biểu lộ sự ngạc nhiên. b. Biểu lộ sự than thở và đau khổ vì bất lực. d. Biểu lộ sự chua chát. Tiết 27: 1. Chức năng của tình thái từ: 1. Ví dụ: - Mẹ đi làm rồi à ? Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng,những ngày thơ ấu) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du,Truyện Kiều) d. Em chào cô ạ ! ? Dựa vào hiểu biết của em về câu chia theo mục đích nói thì các câu trong ví dụ trên thuộc loại câu nào? a. Câu a thuộc loại câu nghi vấn b. Câu b thuộc loại câu cầu khiến c. Câu c,d thuộc loại câu cảm ? Khi bỏ các từ in đậm trong ví dụ a,b và c đi thì nghĩa của câu thay đổi như thế nào? Mẹ đi làm rồi. Con nín. Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi Câu a không còn là câu nghi vấn nữa mà trở thành câu trần thuật đơn Câu b không còn là câu cầu khiến Câu c không còn là câu cảm thán ? Vậy các từ “à”trong câu a, từ “đi” trong câu b và từ “thay” trong câu c có công dụng, chức năng gì? a. Mẹ đi làm rồi à ? Chức năng tạo câu nghi vấn b.Con nín đi ! Chức năng tạo câu cầu khiến c.Thương thay….. Chức năng tạo sắc thái biểu cảm. ? Từ “ạ” trong câu d: Em chào cô ạ ! Biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? d. Em chào cô ạ ! Tạo sắc thái kính trọng,lễ phép. I. Tìm hiểu bài Tiết 27 : 1. Chức năng của tình thái từ Ví dụ : a. Mẹ đi làm rồi à ? Chức năng tạo câu nghi vấn b.Con nín đi ! Chức năng tạo câu cầu khiến c.Thương thay….. Chức năng tạo sắc thái biểu cảm. d. Em chào cô ạ ! Tạo sắc thái kính trọng,lễ phép. * Các ví dụ đã phân tích ở bên giúp ta hiểu được các từ: à, đi,thay, ạ…tạo sắc thái riêng cho câu nên ta gọi đó là tình thái từ hay là các trợ từ tình thái à, đi,thay, ạ… Tình thái từ ? Vậy qua các ví dụ đã tìm hiểu em hãy cho biết tình thái từ có công dụng và chức năng gì? I. Tìm hiểu bài Tiết 27 : 1. Chức năng của tình thái từ =>Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. ?Qua các từ in đậm “à,đi,thay,ạ” đã tìm hiểu trong ví dụ em có thể chia chúng thành những loại nào và kể ra các tình thái từ khác tương ứng ? * Một số loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng…. - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,.. - Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,…… I. Tìm hiểu bài Ghi nhớ 1: (Sgk/81) Tiết 27 : 2. Sử dụng tình thái từ: ?Các tình thái từ in đậm trên được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào? (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, …) a. Hỏi trong hoàn cảnh thân mật bằng vai. b. Hỏi lễ phép trong hoàn cảnh người dưới hỏi người trên. c. Cầu khiến thân mật bằng vai. d. Cầu khiến lễ phép trong hoàn cảnh ngưòi nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi. Xét ví dụ: Ví dụ: Bạn chưa về à ? Thầy mệt ạ ? Bạn giúp tôi một tay nhé ! Bác giúp cháu một tay ạ ! ? Các câu trên sẽ như thế nào nếu chúng ta sử dụng tình thái từ không phù hợp? -> Sẽ không tạo được sắc thái thân mật hay lễ phép trong giao tiếp. ? Vậy khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì? Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. I. Tìm hiểu bài: 1. Chức năng của tình thái từ: Ghi nhớ 2: (Sgk/81) Qua bài học chúng ta cần chú ý các đơn vị kiến thức nào? 1. Tình thaùi töø laø nhöõng töø ñöôïc theâm vaøo caâu ñeå caáu taïo caâu nghi vaán, caâu caàu khieán, caâu caûm thaùn vaø ñeå bieåu thò caùc saéc thaùi tình caûm cuûa ngöôøi noùi. 2. Tình thaùi töø goàm moät soá loaïi ñaùng chuù yù nhö sau: - Tình thaùi töø nghi vaán: aø, ö, haû, höû, chöù, chaêng… - Tình thaùi töø caàu khieán: ñi, naøo, vôùi,… - Tình thaùi töø caûm thaùn: thay, sao,… Tình thaùi töø bieåu thò saéc thaùi tình caûm: aï, nheù, cô, maø,… 3. Khi noùi, khi vieát, caàn chuù yù söû duïng tình thaùi töø phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giao tieáp (quan heä tuoåi taùc, thöù baäc xaõ hoäi, tình caûm,……) Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ I. Tìm hiểu bài II. Luyện tập Bài 1: Xác định tình thái từ b. naøo c. chöù e. vôùi i. kia Coøn laïi khoâng phaûi laø tình thaùi töø Bài 2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ a. chöù: nghi vaán b. chöù: nhaán maïnh ñeàu muoán khaúng ñònh c. ö: hoûi, thaùi ñoä phaân vaân. d. nhæ: hoûi, thaùi ñoä thaân maät. e. nheù: daën doø, thaân maät. g. vaäy: mieãn cöôõng, khoâng haøi loøng h. cô maø: thuyeát phuïc Bài 3. Đặt câu với tình thái từ - Mẹ đây mà ! - Cháu làm gì đấy ? - Hay quá đi chứ lị ! - Đi học thôi ! - Cho em đi xem phim cơ ! - Thế thì đi ngủ vậy . Bµi 4: §Æt c©u hái cã dïng c¸c tình thái từ nghi vÊn phï hîp víi nh÷ng quan hÖ x· héi: + Häc sinh víi thÇy, c« giáo. + B¹n nam víi b¹n n÷ cïng løa tuæi; + Con víi bè mÑ hoÆc c«, b¸c, chó d×, … Thưa cô! Có phải là bài này không ạ? Bạn có nhớ mang theo thước kẽ không đấy? + B¹n nam víi b¹n n÷ cïng løa tuæi Bà cần nước trà phải không ạ? + Con víi bè mÑ hoÆc c«, b¸c, chó d×… Bµi 5: T×m mét sè tình thái từ trong tiÕng ®Þa ph¬ng mµ em biÕt? Nghe, nghen, hÌ Hoïc thuoäc hai ghi nhôù sgk/ 81. Laøm caùc baøi taäp 5 trong sgk / 82-83. Tìm theâm moät soá ví duï veà tình huoáng giao tieáp coù söû duïng tình thaùi töø ở địa phương . Soaïn baøi môùi: Hoïc baøi cuõ: Tieát 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
File đính kèm:
- Tinh thai tu.ppt