Bài giảng Tiết 25 : vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bài tập ?3/SGK

Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.

a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?

b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 : vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 25 : KIỂM TRA BÀI CŨ Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng? Trả lời a b Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a) Cắt nhau: Vò Trí Töông Ñoái Giöõa Ñöôøng Thaúng Vôùi Ñöôøng Troøn b) Tiếp xúc nhau: Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung gọi là cắt nhau. Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn. b) Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung gọi là tiếp xúc nhau. Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn. C gọi là tiếp điểm. c) Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung gọi là không giao nhau 1) Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: * Định lí: c) Không giao nhau: a) Cắt nhau b) Tiếp xúc nhau c) Không giao nhau 2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn: d: là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng. R: là bán kính của đường tròn. 2 d R Củng Cố * Bài tập ?3/SGK Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm. a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC. Bài tập 17 trang 109 Cắt nhau Không giao nhau 6 cm Hướng dẫn bài tập 20 trang 110 O 6 cm A B 6 cm 10 cm Hướng dẫn về nhà: 1.Học : @ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. @ Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. 2.Làm : Bài tập 18; 19; 20/T110(SGK). 39; 40; 41/T133(SBT). 3.Xem trước : Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn” CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG NĂM HỌC NÀY

File đính kèm:

  • ppttiet 58 Anh trang(7).ppt