- Đại từ “Ta” trong đoạn trích chỉ Nguyễn Trãi (Tác giả)
- Trong tám câu lục bát, đại từ “Ta” xuất hiện 5 lần “Ta” hiện ra liền mạch, nối tiếp trong các dòng thơ 8 âm tiết, riêng dòng thứ 6 “Ta” điệp luôn 2 lần “ Ta lên ta nằm”.
- Cho thấy: + Kết cấu đoạn thơ khá chặt chẽ.
+ Câu 6 tả cảnh, câu 8 xuất hiện “Ta” với những hành động cụ thể: Nghe, nằm, ngâm thơ mang ý nghĩa tự hoạ chân dung mình.
Hình ảnh Nguyễn Trãi xuất hiện, làm chủ, ngự trị cảnh đẹp thiên nhiên Côn Sơn, tâm hồn, hoà nhập tạo thành sự sống sinh động ở Côn Sơn.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: Văn bản- Bánh trôi nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn lớp 7 Giáo viên thực hiện: Phan Thị Thu TrườngTHCS Lê Hồng Phong Đại từ “ Ta” trong đoạn trích “ Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi chỉ ai ? Với tần xuất 5 lần trong đoạn thơ, đại từ “ta” có ý nghĩa gì ? Kiểm tra bài cũ Đáp án Đại từ “Ta” trong đoạn trích chỉ Nguyễn Trãi (Tác giả) Trong tám câu lục bát, đại từ “Ta” xuất hiện 5 lần “Ta” hiện ra liền mạch, nối tiếp trong các dòng thơ 8 âm tiết, riêng dòng thứ 6 “Ta” điệp luôn 2 lần “ Ta lên ta nằm”. Cho thấy: + Kết cấu đoạn thơ khá chặt chẽ. + Câu 6 tả cảnh, câu 8 xuất hiện “Ta” với những hành động cụ thể: Nghe, nằm, ngâm thơ mang ý nghĩa tự hoạ chân dung mình. Hình ảnh Nguyễn Trãi xuất hiện, làm chủ, ngự trị cảnh đẹp thiên nhiên Côn Sơn, tâm hồn, hoà nhập tạo thành sự sống sinh động ở Côn Sơn. Tác giả: Hồ Xuân Hương Tác giả tập thơ: - Lưu Hương ký ( chữ Hán) - 50 bài thơ nôm. Bà chúa thơ nôm Nhà thơ của phụ nữ Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt - Nhịp 4/3. - Vần: 1, 2, 4 Thơ vịnh vật : Vịnh cái quạt Vịnh quả mít - Vịnh con ốc nhồi -Vịnh đánh đu Tả, kể về đối tượng được vịnh. Ký thác tâm tình 1 Bánh trôi nước Hình dáng: Trắng, tròn Quá trình làm bánh: - Luộc - Nấu – Nhân Tả thực quá trình làm thành cái bánh trôi. Kể, tả : Hình ảnh giản dị, gợi tả. Biện pháp nhân hoá Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. 2. Hình ảnh người phụ nữ a. Hình thể Vừa trắng Vừa tròn Vẻ đẹp xinh xắn, trong sáng, đôn hậu b. Thân phận Bảy nổi ba chìm Đối lập Đảo thành ngữ Bấp bênh,trôi nổi Rắn, nát Mặc dầu Phó thác Phụ thuộc không làm chủ c. Phẩm chất Em vẫn giữ tấm lòng son Sắc son chung thuỷ, nghĩa tình Ca ngợi vẻ đẹp thể chất và tâm hồn,nhân cách, chia sẻ, cảm thông với số phận người phụ nữ. Tố cáo xã hội phong kiến vùi dập, xô đẩy người phụ nữ Câu hỏi thảo luận Vì sao “Bánh trôi nước” là một bài thơ, một áng văn chương đa nghĩa, độc đáo đáp án Tả Thực cái bánh trôi. Mượn hình ảnh cái bánh trôi: + Ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ Việt nam đẹp cả về thể chất và tinh thần, vượt lên số phận, cuộc đời để giữ gìn phẩm hạnh trong sáng cao đẹp là nhân hậu và thuỷ chung. - Tố cáo XHPK vùi dập, coi thường người phụ nữ. Nghĩa ẩn: Tạo nên giá trị của bài thơ. độc đáo: - Từ ngữ thuần việt. - Biện pháp nhân hoá, tượng trưng. - Lối diễn đạt mang phong cách Hồ Xuân Hương Hướng dẫn học ở nhà Tìm đọc tuyển tập thơ Hồ Xuân Hương Học thuộc lòng bài thơ Soạn bài “ Qua đèo ngang”
File đính kèm:
- Banh troi nuoc(8).ppt