Bài giảng Tiết 24. ước và bội

Như chúng ta đã biết (nếu a : b dư 0 thì a  b). Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em

một thuật ngữ mới để diễn đạt quan hệ a  b. Đó chính là thuật ngữ Ước và Bội. Vậy cách tìm Ước và Bội như thế nào?. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24. ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0. Nếu số tự nhiên a  b khi có số tự nhiên k sao cho a = b.k VD: 15  3 vì có số tự nhiên 5 Sao cho 15 = 3.5 Như chúng ta đã biết (nếu a : b dư 0 thì a  b). Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em một thuật ngữ mới để diễn đạt quan hệ a  b. Đó chính là thuật ngữ Ước và Bội. Vậy cách tìm Ước và Bội như thế nào?. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 1. Ước và Bội. a : b  a là bội của b b là ước của a * Định nghĩa: 1. Ước và Bội. a b  a là bội của b b là ước của a * Định nghĩa: Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không ? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? Số 18 là bội của 3 không là bội của 4 Vì 18  3 và 18  4 Số 4 là ước của 12 không là ước của 15 Vì 12  4 và 15  4 2. Cách tìm Ước và Bội ?1 1. Ước và Bội. * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a) Tập hợp các bội của a là B(a) a) Cách tìm Bội * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Nghiên cứu định nghĩa cho thầy biết. - Để tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 ta làm như thế nào? a b  a là bội của b b là ước của a 7 . 0 = 0 7 . 1 = 7 7 . 2 = 14 7 . 3 = 21 7 . 4 = 28 7 . 5 = 35 (Loại vì: 35 > 30) Đây là các bội nhỏ hơn 30 của 7 . . . . . . Muốn tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 ta phải tìm các số thoả mãn điều kiện số đó phải chia hết cho 7. Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 ? 1. Ước và Bội. * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a) Tập hợp các bội của a là B(a) a) Cách tìm Bội * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } ?. Muốn tìm bội của một số khác không ta làm như thế nào? * Nhận xét: Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a Giải: Lần lượt nhân 7 với các số: 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 . 1. Ước và Bội. * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: a) Cách tìm Bội * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } * Nhận xét: - Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a Giải: Lần lượt nhân 7 với các số: 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 . * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: a) Cách tìm Bội: * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } * Nhận xét: - Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x∈B(8) và x < 40 1. Ước và Bội Dựa vào nhận xét tìm các số tự nhiên x mà x∈B(8) và x < 40. ? Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) Giải { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56 ; …} 2. Vì x  B(8) và x < 40 và x < 40. Nên x  B(8) = { 0; 8; 16; 24 ; 32 } 1. B(8) = Nên x  B(8) = { 0; 8; 16; 24 ; 32 } b) Cách tìm Ước: *VD2: Tìm tập hợp các Ư(8). Đây là các ước của 8 8 chia hết cho những số nào ??? Lần lượt chia 8 cho các số tự nhiên từ 1 đến 8 Ta viết :Ư(8) = { 1; 2;4; 8 } Ư(8) = ??? * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: a) Cách tìm Bội: * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } * Nhận xét: - Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x∈B(8) và x < 40 1. Ước và Bội Nên x  B(8) = { 0; 8; 16; 24 ; 32 } b) Cách tìm Ước: *VD2: Tìm tập hợp các Ư(8). Ta viết: Ư(8) = { 1; 2;4; 8 } * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: a) Cách tìm Bội: * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } * Nhận xét: Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x∈B(8) và x < 40 1. Ước và Bội Nên x  B(8) = { 0; 8; 16; 24 ; 32 } b) Cách tìm Ước: *VD2: Tìm tập hợp các Ư(8). Ta viết: Ư(8) = { 1; 2;4; 8 } Tóm lại để tìm các Ước của một số a nào đó ta làm như thế nào? *Cách tìm ước của một số a. Ta có thể tìm ước của một số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Để xét xem a chia hết cho những số nào, Khí đó các số ấy là ước của a. Vận dụng cách tìm Ước các em làm ?3. ?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Tập hợp các: Ư(12) = {1 ;2; 3;4; 6; 12 } Vận dụng cách tìm Ước và Bội em làm ?4. ?4 Tìm các Ước của 1 và một vài Bội của 1 Các: Ư(1) = {1 } Các: B(1) = {1; 2; 3; ….. } * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: a) Cách tìm Bội: * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } * Nhận xét: Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a Tìm các số tự nhiên x mà x∈B(8) và x < 40 1. Ước và Bội Nên x  B(8) = { 0; 8; 16; 24 ; 32 } b) Cách tìm Ước: *VD2: Tìm tập hợp các Ư(8). Ta viết: Ư(8) = { 1; 2;4; 8 } *Cách tìm ước của một số a. Ta có thể tìm ước của một số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Để xét xem a chia hết cho những số nào, Khí đó các số ấy là ước của a. ?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Tập hợp các: Ư(12) = {1 ;2; 3;4; 6; 12 } Tìm các Ước của 1 và một vài Bội của 1 Các: Ư(1) = {1 } Các: B(1) = {1; 2; 3; ….. } ?4 ?2 Các em chú ý Nghiên cứu tình huống sau? Trong lúc ôn về Bội và Ước nhóm bạn lớp 6A2 tranh luận : An nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0 Bình :Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên. Cúc: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào. Các em hãy cho biết đó là những số nào vậy? Vừa lúc đó thầy giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, thầy bảo: Cả bốn bạn đều đúng! ? Dũng: Tớ thấy có một số duy nhất chỉ có một ước * Định nghĩa: 2. Cách tìm Ước và Bội *Kí hiệu: a) Cách tìm Bội: * VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta viết: B(7) = { 0, 7, 14, 21, 28 } * Nhận xét: Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó với lần lượt với 0, 1, 2, 3, … a b  a là bội của b b là ước của a Tìm các số tự nhiên x mà x∈B(8) và x < 40 1. Ước và Bội Nên x  B(8) = { 0; 8; 16; 24 ; 32 } b) Cách tìm Ước: *VD2: Tìm tập hợp các Ư(8). Ta viết: Ư(8) = { 1; 2;4; 8 } *Cách tìm ước của một số a. Ta có thể tìm ước của một số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Để xét xem a chia hết cho những số nào, Khí đó các số ấy là ước của a. ?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Tập hợp các: Ư(12) = {1 ;2; 3;4; 6; 12 } Tìm các Ước của 1 và một vài Bội của 1 Các: Ư(1) = {1 } Các: B(1) = {1; 2; 3; ….. } ?4 ?2 *Số 1 chỉ có một ước *Số 1 là ước của mọi số tự nhiên khác 0. *Số 0 không là ước của bất kì số nào. *Số 0 là bội của mọi số tự nhiên . Chú ý : Cách tìm bội của số b Cách tìm ước của số a *Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả mỗi phép nhân là bội của b. *Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . nhân chia 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … 1 đến a Bài 1 : Điền các từ “bội” hay “ước”thích hợp vào chỗ trống * Một lớp có 36 em chia đều vào các tổ, thì số tổ là ……của 36. * Số học sinh của khối 6 xếp theo hàng 2, hàng 5, hàng 7 đều vừa đủ , thì số học sinh của khối 6 là……của 2, ……của 5, và là ….. của 7 . ước bội bội bội Bài 2: Điền vào chỗ (...) cho đúng. 1) Cho 5x = 30 (x ? N*) a. x là ........của ..... b. 30 là .........của x. 2) 3)................ 4).................. ước 30 bội 2 8 Ư (9) B(11) Bài học đến đây kết thúc Xin cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp 6A1. Cảm ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay THOÁT

File đính kèm:

  • pptƯƠC & BOI.ppt