KIỂM TRA BÀI CŨ
1, Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ :
A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 )
A’ ( 1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3 )
2, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
3, Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất.
Nêu dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23 : đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ : A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 ) A’ ( 1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3 ) 2, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 3, Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất. Nêu dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . ?1 Biểu diễn các điểm : A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 ) A’ (1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3) - Nếu A , B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) // (d) Với cùng hoành độ, tung độ của mỗi điểm A’, B’,C’ lớn hơn tung độ tương ứng của mỗi điểm A, B, C đơn vị ? mấy 3 Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . - Nếu A , B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) // (d) ?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: -8 -6 8 6 4 1 -2 0 -1 2 - 4 -1 1 2 -5 -3 4 9 3 7 5 11 - Các điểm A, B, C ... thuộc đồ thị h/s y = 2x Các điểm A’, B’, C’... thuộc đồ thị h/s y =2x +3 - Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua O ( 0; 0 ) và A (1; a ) Đồ thị hàm số y = 2x +3 - Song song với đường thẳng y = 2x - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 là một đường thẳng: ?1 Biểu diễn các điểm : A (1; 2), B ( 2; 4 ), C ( 3; 6 ) A’ (1; 2+3 ), B’( 2 ; 4+3 ) , C’ ( 3; 6+3) Với cùng hoành độ, tung độ của các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 lớn hơn tung độ tương ứng của các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x đơn vị mấy ? 3 Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . - Nếu A , B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) // (d) - Các điểm A, B, C ... thuộc đồ thị h/s y = 2x Các điểm A’, B’, C’... thuộc đồ thị h/s y =2x +3 - Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua O ( 0; 0 ) và A (1; a ) Đồ thị hàm số y = 2x +3 là một đường thẳng: - Song song với đường thẳng y = 2x - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 1 2 3 x O -1,5 y A y = 2x y = 2x + 3 Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . * Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. Đ S Đ Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) Bài tập Mỗi khẳng định sau đúng (Đ) hay sai ( S) ? B . Đường thẳng y = x – 2 song song với đường thẳng y = x . A . Đường thẳng y = 2 - 3x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . C . Đường thẳng y = ( m – 1 ) x – 1 song song với đường thẳng y = 5x khi m = 5 E . Mọi đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ đều là đồ thị của hàm số bậc nhất . S D . Đường thẳng y = ax +b (a ≠ 0) luôn cắt cả hai trục tọa độ . Đ Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . * Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Khi b = 0 : Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0;0) và điểm A (1; a) . 1 a a > 0 1 a a < 0 A A y = ax y = ax Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . * Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Khi b ≠ 0 : Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được P( 0; b) thuộc trục tung Oy Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số. . . . . P P Q Q Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . * Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Khi b ≠ 0 : Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được P( 0; b) thuộc trục tung Oy Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số. Cho x = 0 thì y = ….. ta được P (0; … ) Cho y = 0 thì x = …. ta được Q (…; 0 ) Đường thẳng PQ là đồ thị hàm số. x y O 2 P Q . . 2 2 1 1 1 y=-2x+2 Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . * Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Khi b ≠ 0 : Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được P( 0; b) thuộc trục tung Oy Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số. . Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = 2x – 3 b) y = - 2x + 3 A. y = -2x+3 B. y = -3x+2 C. y = -2x-3 D. Đáp án khác Rất tiếc, bạn đã sai rồi Hoan hô, bạn đã trả lời đúng Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) Bài 1: Đường thẳng sau là đồ thị của hàm số nào ? Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) Bài 2: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = -x +2 y = -x+2 A B C Tiết 23 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1, Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) . * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = ax,nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . * Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Khi b = 0 : Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0;0) và điểm A (1; a) . Khi b ≠ 0 : Bước 1: - Cho x = 0 thì y = b ta được P( 0; b) thuộc trục tung Oy - Cho y = 0 thì x = ta được Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số. Nắm được dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Ôn lại cách tính chu vi, diện tích tam giác. Làm bài tập 15 ; 16 SGK Baøi taäp 15 tr.51 sgk Veõ caùc ñoà thò haøm soá sau treân cuøng moät mp toïa Chóc c¸c thÇy c« m¹nh kháe, h¹nh phóc! Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái ! Xin kính chào và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- do thi ham so.ppt