I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
;
2. Kĩ thức:
- Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức
- Biết tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng
- Vậ dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực học tập, hợp tác
- Có ý thức liên hệ các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, có ghi định nghiã hai đại lượng tỉ lệ thuận bài tập ?3.Tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận , bảng nhóm, bút dạ .
- Xem trước bài ở nhà
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23 đến tiết 25 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2012
Ngày dạy: 09/11/2012
Chương II.
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
;
2. Kĩ thức:
- Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức
- Biết tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng
- Vậ dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực học tập, hợp tác
- Có ý thức liên hệ các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, có ghi định nghiã hai đại lượng tỉ lệ thuận bài tập ?3.Tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận , bảng nhóm, bút dạ .
- Xem trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định:
2. Khởi động mở bài:
Đặt vấn đề cho chương, bài:
Làm thế nào để người khách biết mình ngồi ở vị trí nào trong rạp chiếu phim?
Tọa độ trên vé là cặp gồm số hàng và số ghế
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Định Nghĩa
Mục tiêu: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Thời gian: 15'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Gv treo bảng phụ ?1 gọi học sinh lên bảng thực hiện
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm
- Qua bài làm của bạn ( kiểm tra bài cũ ) em nào có thể rút ra sự giống nhau giưã các công thức trên
_ GV giới thiệu định nghiã và treo bảng phụ
- Cho HS làm ?2
HS đọc đề BT
- GV giới thiệu phần chú ý và yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k 0) thì x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ nào ?
- Gọi HS đọc chú ý ( SGK)
- Cho HS làm ?3
- 1 HS lên bảng
Quãng đuờng vật đi được là :
S = 15t( km)
Khối lượng của thanh kim loại là : m = D.v ( kg)
- Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng nàybằng đại lượng kia nhân vơí số khác 0
- HS đọc định nghiã SGK
- HS làm ?2
Vì y tỉ lệ thuận vơí x nên :
y =
Vì x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ a =
theo hệ số tỉ lệ
- HS đọc chú ý
HS làm ?3
cột
a
b
c
d
ch.cao
10
8
50
30
ch.rộng
10
8
50
30
1. Định nhgĩa
Nếu đại lượng liên hệ vơí đại luo75ng x theo công thức y = kx ( k là hằng số khác 0 ) ta nói y tỉ lệ thuận vơí x theo hệ số tỉ lệ k
Hoạt động 2: Tính chất
Mục tiêu: - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
;
Thời gian: 15'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Cho HS làm ?4
GV treo bảng phụ
x
x1=3
x2 =4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=?
y3=?
y4=?
Gọi HS đọc yêu cẩu đề bài
GV giải thích thêm về sự tương ứng của x1 &y1 , x2 &y2 ,....
Giả sử y và x tỉ lệ thuận vơí nhau y = kx
Khi đó vơí mỗi giá trị x1,x2,x3 khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1 , y2 = kx2, ..... của y . Do đó
Hay :
Tương tự :
GV giới thiệu tính chất SGK
HS họp nhóm để giải
a)Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
y1 = kx1 hay 6 = k3
k =2
vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = kx2 = 2.4 =8
y3 = kx3 = 2.5 =10
y4 = kx4 =2.6 =12
c)
HS đọc 2 tính chất SGK
2. Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận vơí nhau thì
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Hoạt động 3: Vận dụng
Mục tiêu: - Biết tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng
- Vậ dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng
Thời gian: 15'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- Cho HS cả lớp đọc đề BT
- Đề bài cho biết gì ?
- Hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
- Để tìm hệ số tỉ lệ k của y theo x ta làm thế nào ?
Gọi 1 HS lên ban3g biểu diễn y theo x
GV gọi HS đọc đề BT
GV treo bảng phụ đề bài tập
- GV cho HS làm BT vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng
HS cả lớp đọc đề BT
- Cho biết x và y tỉ lệ thuận và
x = 6, y =4
- Liên hệ bơỉ công thức y = kx
- Thay các giá trị x và y vào công thức y = kx
hay k =
- HS lên bảng biểu diễn
1 HS lên bảng tính giá trị tương ứng của y
HS đọc đề BT
HS theo dõi
HS làm BT vào vở
2HS lên bảng
Hs1 : Tính hệ số k
Hs2 : Điền vào ô trống
BT 53
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx
Thay x = 6 , y = 4 ta được 4 = k 6
k =
b) y =
c) x = 9
x = 15
Bt trang 54
Ta có x4 = 2, y4 = -4
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = kx4
k = y4 :x4
= -4 :2 = -2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
IV. TỔNG KẾT - HƯỚNG DẪN VỀ NHA:Ø
- Học thuộc định nghiã và tính chất
- Làm BT 34/54 SGK
- Xem trước bài " một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận "
Ngày soạn: 09/11/2012
Ngày dạy: 12/11/2012
Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giả toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về chia phần tỉ lệ thuận.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, cẩn thận, khoa học, vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ đề BT 5/55
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ôn lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định:
2. Khởi động mở bài:
Phát biểu lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Bài toán 1
Mục tiêu: Biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán Thời gian: 15'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Gọi Hs đọc tìm hiểu bài?
bài toán cho biết điều gì ? yêu cầu ta phải làm gì ?
Quan hệ giữa khối lượng và thể tích ?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g) thì ta có tỉ lệ thức nào ?
vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ?
Gọi học tại chỗ cùng làm?
Tương tự em hãy là ?1.
Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là : m1 (g) và m2 (g)
Ta có :
Theo bài ra ta có: m2 - m1 = 56,5
HS làm ?1
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng lá m1 (g) và m2 (g)
Do khối lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên
Ta có : =
Vậy m1= 8,9 .10= 89 g
m2 = 8,9 .15 = 133,5 g
V(cm3)
10
15
25
1
m(g)
89
133,5
222,5
8,9
1) Bài toán 1:
SGK/Tr-54
Giải
Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là : m1 (g) và m2 (g)
Ta có : và
m2 - m1 = 56,5
Nên =
Do đó : m1 = 11,3.12 =1 35,6
m2 = 11,3.17 =192,1
Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6 g và 192,1 g
Hoạt động 1: Bài toán 2
Mục tiêu: Biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán Thời gian: 15'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Gọi Hs đọc tìm hiểu?
Nhớ lại bài toán về tỉ lệ thức và cho biết khi nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 1;2;3 thì ta có quan hệ gì?
áp dụng giải bài toán 2?
Lập được dãy tỉ số:
?2 gọi sồ đo các góc ABC là A,B,C thì theo điều kiện đề bài ta có
Vậy Â=1.300 = 600 , B = 2.300 = 600+
C = 3.300 = 900
2) Bài toán 2
SGK/Tr-55
IV. TỔNG KẾT - HƯỚNG DẪN VỀ NHA:Ø
- GV đưa ra 2 bảng phụ bài 5 /55 SGK
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận vơí nhau hay không nếu
x
1
2
3
4
5
9
18
27
36
45
a)
x và y tỉ lệ thuận vì
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
b)
x và y không tỉ lệ thuận vì
- Xem lại các bài toán
- Làm các BT 8,9,10 /58 SGK
- Tiết sau : “Luyện tập "
Ngày soạn: 12/11/2012
Ngày dạy: 16/11/2012
Tiết 25: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
2. Kĩ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
3. Thái độ: HS hiểu biết thêm vế nhiều bài toán liên quan đến thực tế
II. CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập luyện tập
- Học và làm bài tập về nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định:
2. Khởi động mở bài:
Phát biểu lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận hay không ? vì sao ?
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
a)
Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận vì
x
1
2
3
4
5
y
22
44
55
88
100
b)
x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Bài toán 1
Mục tiêu: Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán
Thời gian: 13'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đầu bài SGK
- Đề bài cho gì ? yêu cầu tính gì ?
- Số HS của lớp và số cây trồng là hai đại lượng như thế naò ?
- Để thực hiện bài toán này ta áp dụng tính chất nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải?
- GV nhận xét - cho điểm
- HS cả lớp đọc đề BT
- HS nêu điều kiện đã cho và điều cần tìm
- hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- 1 HS lên bảng, Hs khác làm BT vào vở
1. Bài tập 8 SGK/Tr-56
Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z
Ta có
và x + y+ z = 24
=
=
=
vậy số cây trồng xủa 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,7,9 điểm
Hoạt động 2: Bài toán 2
Mục tiêu: Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán
Thời gian: 10'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Cho Hs đọc đề bài
Hướng dẫn HS phân tích đề
- Khi làm mứt thì khối lượng đường và khối lượng dâu là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ?
Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x
Gọi 1 HS tại chỗ trả lời?
HS đọc đề bài
2 kg dâu 3 kg đường
2,5 kg dâu x đường
Khối lượng đường và khối lượng dâu tỉ lệ thuận
2. Bài tập 7 SGK/Tr-56
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuâïn
ta có
x =
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Hoạt động 3: Bài toán 3
Mục tiêu: Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để nhẩm nhanh kết quả bài toán
Thời gian: 12'
Cách tiến hành
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Cho HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện ở đề bài để giải BT này
- Gọi 1 HS lên bảng giải BT
HS đọc đề bài
- HS phân tích đề chia 150 thành 3 phần tỉ lệ vơí 3,4 và 13
-
1HS lên bảng, các Hs khác làm BT vào vở
3. Bài tập 9 SGK/ Tr-56
Gọi khối lượng niken , kẽm và đồng lần lượt là
a,b,c . Ta có
và
a+b+c = 150
=
Khối lượng của niken, kẽm, đồng tương ứng là 22,5 (kg), 30 (kg), 97,5 (kg)
IV. TỔNG KẾT - HƯỚNG DẪN VỀ NHA:Ø
- Xem lại các bài toán
- Xem trước nội dung bài:" Đại lượng tỉ lệ nghịch"
File đính kèm:
- D7 t23-25.doc